Phương phỏp phõn tớch dinh dưỡng

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của các laoif thức ăn đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của cua biển ( scylla serrata) nuôi lồng trong ao nước lợ luận văn thạc sỹ nông lâm ngư (Trang 32)

Thức ăn thớ nghiệm được phõn tớch dinh dưỡng tại Trung Tõm phõnất

tớch mụi trường và thực phẩm - Trường Đại học Vinh. Cỏc chỉ tiờu phõn tớch gồm cú vật chất khụ, Protein thụ, Lipid thụ theo cỏc phương phỏp sau:

- Vật chất khụ: Xỏc định theo phương phỏp sấy khụ, TCVN 4328 - 2001.

- Lipid thụ: Xỏc định theo phương phỏp phõn đoạn Eete, TCVN 4331 - 2001.

2.7. Phương phỏp phõn tớch xử lý số liệu

Số liệu thu được sẽ được xử lý, phõn tớch bằng phần mềm SPSS for Windows 16.0. Phõn tớch ANOVA và dựng tiờu chuẩn Duncan để xỏc định sự sai khỏc cú ý nghĩa thống kờ (Pp < 0.,05) về cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ giữa cỏc nghiệm thức thức ăn thớ nghiệm. Dựng Microsoft Excel để vẽ đồ thị.

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

3.1. Diễn biến cỏc yếu tố mụi trường nước trong thời gian thớ nghiệm

Cỏc yếu tố mụi trường trong ao nuụi cua thớ nghiệm được trỡnh bày trong bảng 3.1.

Bảng 3.1. Kết quả theo dừi một số yếu tố mụi trường nước trong ao nuụi Thỏng

nuụi Nhiệt độ (oC) pH Độ mặn ( oo /oo) Oxy hũa tan (mg/L) Độ kiềm (mg/L) NH3 (mg/L)

Thỏng 4 26,.89±1.,7 8 7.,6- 8,.4 9,.35± 1,.18 4,.56±0,0. 2 85 0,01 - 0,0325 Thỏng 5 27,.76±1,.1 2 7,.4- 8,.2 8.,87 ± 1.,3 4,.66±0.,2 5 95 0,07 - 0,1 Thỏng 6 28,5±0,74 7,0- 8,0 8,16 ± 0,92 4,8±0,43 80 0,12 - 0,15 Thỏng 6 28.5±0.74 7.0- 8.0 8.16 ± 0.92 4.8±0.43 80 0,2 - 0,32 (xem lại) (xem lại NH3 > 0.2 –là vượt ngưỡng an toàn đú !)

Trong 3 thỏng thực hiện thớ nghiệm nhiệt độ nước trung bỡnh thỏng thấp nhất vào thỏng nuụi đầu tiờn (từ 26,.89 ±1,.78oC) và cao nhất vào thỏng nuụi cuối cựng (28,.5 ± 0.,74oC). Nhỡn chung, nhiệt độ nước thớch hợp cho thuỷ sinh vật phỏt triển từ 20 – 30oC [5] và phự hợp cho sinh trưởng của cua.

Độ pH dgiao động trong khoảng 7 - 8,2, biờn độ pH biến động theo ngày khụng quỏ 0,.5 (khụng gõy nguy hiểm cho động vật thuỷ sản) và đặc biệt ngưỡng pH nằm trong tiờu chuẩn cho phộp từ 6.,5 – 8.,5 [5].

Cỏc đối tượng giỏp xỏc trong đú cú tụm, cua chịu ảnh hưởng của độ kiềm là rất lớn, nú tỏc động đến sự sinh trưởng bằng quỏ trỡnh lột xỏc. Trong quỏ trỡnh thực hiện độ kiềm trong ao luụn được duy trỡ từ 80 mg/lớt đờn 95 mg/lớt , đõy là cỏc chỉ số phự hợp với sinh trưởng của cua núi riờng và cỏc đối tượng giỏp xỏc núi chung.

Độ mặn trong quỏ trỡnh thớ nghiệm biến động từ cao xuống thấp, trung bỡnh thỏng cao nhất vào giai đoạn đầu thớ nghiệm (thỏng 4) 9.,35 %o và thấp nhất vào cuối giai đoạn thớ nghiệm 8,.16 %o. Trung bỡnh độ mặn cả đợt thớ nghiệm 8.,7 ± 1.,06 %o. Điều này phự hợp với đặc điểm phõn bố và thớch nghi độ mặn của cua ở cỏc khu vực cửa sụng, bói triều.

Do thớ nghiệm được thực hiện trờn ao cú diện tớch 5000 m2, cú bờ thoỏng mỏt, nguồn nước vào ra dễ dàng nờn hàm lượng oxy hũa tan đo được theo ngày nằm ở mức khỏ cao, dao động trung bỡnh theo thỏng cú sự thay đổi từ thấp đến cao, thấp nhất vào thỏng nuụi đầu tiờn 4,.56 ± 0.,2 mg/lớt, và cao nhất vào thỏng nuụi cuối 4.,8±0.,43 mg/lớt, Ngưỡng oxy trong ngày cao nhất 6,6 mg/lớt và thấp nhất 3,.0 mg/lit. Nhỡn chung ngưỡng oxy phự hợp với sự sinh trưởng và phỏt triển của cua.

Hàm lượng NH3 ở trong nước là sản phẩm chất thải, sự bài tiết của cua và phõn giải vật chất hữu cơ của vi khuẩn. Biến động NH3 theo chu kỳ thấp vào đầu thớ nghiệm 0,.01 mg/lớt và cao nhất vào cuối kỳ thớ nghiệm 0,.32 mg/lớt. NH3 trung bỡnh trong quỏ trỡnh thớ nghiệm là 0,0.125 ± 0,.091 mg/lớt, nằm trong ngưỡng an toàn cho cua nuụi.

3.2. Ảnh hưởng của cỏc loại thức ăn đến tăng trưởng của cua 3.2.1. Tăng trưởng về chiều dài

Tăng trưởng về chiều dài mai của cua nuụi ở 3 loại thức ăn khỏc nhau thể hiện ở Bảng 3.2 và Hỡnh 3.1

Bảng 3.2. Tăng trưởng chiều dài mai cua Ngày nuụi

Chiều dài trung bỡnh mai cua (cm)

CT1 CT2 CT3 0 5,8±0,01 a 5,8±0,01 a 5,8±0,01 a 15 6,1 ±0,28 a 6,0 ±0,44 a 6,1 ±0,52 a 30 6,2 ±0,64 a 6,6 ±0,76 a 6,8 ±0,77 a 45 6,5 ± 0,6a 6,9 ±0,43ab 7,1 ± 0,43b 60 7,1 ± 0,62 a 7,5 ± 0,75 ab 7,9 ±1,04 b 75 7,3 ± 0,47a 8,1 ±0,67b 8,5 ±0,74b 90 7,4 ±0,48a 8,3 ±0,79b 8,9 ±1,01b

Chiều dài mai cua là giỏ trị TB ± SD. Số liệu trong cựng hàng với kớ hiệu chữ mũ khỏc nhau là khỏc nhau cú ý nghĩa thống kờ (p< 0,05)

Kết quả thớ nghiệm cho thấy chiều dài của cua ăn cỏc loại thức ăn khỏc nhau bắt đầu thể hiện sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ (p< 0,.05) sau 45 ngày nuụi với sự vượt trội về chiều dài của cua được nuụi bằng thức ăn cỏ tạp (CT3), tiếp đến là cua được nuụi bằng ăn thức ăn tự ăn chế biến biến (CT2) và cua được nuụi ăn thức ăn cụng nghiệp tụm (CT1). Khi kết thỳc thớ nghiệm cua được nuụi bằng ăn thức ăn cỏ tạp ở CT3 và thức ăn tự chế biến ở CT2 đạt chiều dài trung bỡnh lần lượt là 8,3 ±0,79 cm và 8,9 ±1,01 cm, khụng khỏc biệt nhau về mặt thống kờ (p>0,.05) nhưng lớn hơn so với chiều dài của cua

được nuụi bằngăn thức ăn cụng nghiệp (CT1) 7,4 ±0,48 cm (p<0,.05).

Kết quả nghiờn cứu này phự hợp nghiờn cứu của Đinh Quang Huy, Viện nghiờn cứu thủy sản III, khi nghiờn cứu dinh dưỡng trờn đối tượng cua

xanh (Scylla paramamosain) tại Nha Trang Khỏnh Hũa từ giai đoạn 30 ngày tuổi đến giai đoạn thương phẩm, với cỏc loại thức ăn cụng nghiệp với cỏc mức Protein 43%, 45%, 48% với thức ăn đối chứng là cỏ tạp, thỡ cho kết quả chiờu dài mai cua khi được nuụi bằng thức ăn cỏ tạp cho tăng trưởng nhanh hơn so với cua được nuụi bằng thức ăn cụng nghiệp ở cỏc mức Protein. Với kớch thước chiều dài thả ban đầu 0,99 ± 0,25 cm/con, sau khi kết thỳc thớ nghiệm chiều dài cua được nuụi bằng thức ăn cỏ tạp đạt 9,14 ± 0,33 cm/con, trong lỳc đú cua được nuụi bằng thức ăn cụng nghiệp cho chiều dài dao động từ 8,27 ± 0,29 cm/con đến 8,99 ± 0,37 cm/con.

Hỡnh 3.1. Tăng trưởng chiều dài mai cua 3.2.2. Tăng trưởng về chiều rộng

Tăng trưởng về chiều rộng mai của cua nuụi ở 3 loại thức ăn khỏc nhau thể hiện ở Bảng 3.3 và Hỡnh 3.2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.3. Tăng trưởng chiều rộng mai cua

Ngày nuụi Chiều rộng mai cua (cm)

CT1 CT2 CT3 0 3.,9±0,01 a 3,.9±0,01 a 3,.9±0,01 a 15 4,.2±0,23 a 4,.2±0,29 a 4,.1±0,36 a 30 4,.3±0,39 a 4,.4±0,74 a 4,.6±0,65 a 45 4,.5±0,43 a 4,.8±0,46 ab 5,.0±0,42 b 60 4,.8±0,46 a 5.,5±0,73 b 5,.9±0,95 b 75 5,.2±0,35 a 6,.0±0,54 b 6,.3±0,68 b 90 5,.3±0,51a 6,.1±0,66 b 6,.6±0,92 b

Chiều rộng mai cua là giỏ trị TB ± SD. Số liệu trong cựng hàng với kớ hiệu mũ khỏc nhau là khỏc nhau cú ý nghĩa thống kờ (p< 0,05)

Sự sai khỏc cú ý nghĩa thống kờ về chiều rộng mai của cuaủa của ở cỏc nghiệm thức bắt đầu từ sau 45 ngày nuụi (p p<0,05). Chiều rộng mai của cua

sử dụngđược nuụi bằng thức ăn tự chế biến biến (CT2) lớn hơn cua được nuụi bằng ăn thức ăn tụm -cụng nghiệp (CT1) (p<0,05) và nhỏ hơn chiều rộng mai của cua được nuụi bằng thức ăn cỏ tạp – (CT3) nhưng sự sai khỏc này khụng cú ý nghĩa thống kờ (p >0,.05).

Hướng khỏc biệt về chiều rộng mai cua như trờn được duy trỡ cho đến khi kết thỳc thớ nghiệm. Khi kết thỳc thớ nghiệm cua được nuụi bằngăn thức ăn tự chế biến biến cú đạt chiều rộng trung bỡnh đạt 6,.1 ± 0,66 cm, lớn hơn so với cua ăn được nuụi bằng thức ăn thức ăn tụm cụng nghiệp (5,3 ± 0,51 cm) nhưng khụng sai khỏc cú ý nghĩa với chiều rộng mai của cua được nuụi bằng thứcủa ăn cỏ tạp (6.,6 ± 0,92cm).

Hỡnh 3.2. Tốc độ tăng trưởng chiều rộng mai cua

3.2.3. Tăng trưởng về khối lượng

3.2.3.1. Tăng trưởng về khối lượng cua theo thời gian

Tăng trưởng về khối lượng của cua nuụi ở 3 loại thức ăn khỏc nhau thể hiện ở Bảng 3.4 và Hỡnh 3.3

Bảng 3.4. Tăng trưởng khối lượng cua (gam/con) cua

Ngày nuụi Tăng trưởng khối lượng (gam/con)

CT1 CT2 CT3 0 43,5 ±0,01a 43,5 ±0,01a 43,5 ±0,01a 15 49,52 ± 5,03a 51,42 ±6,24a 54,62 ±7,87a 30 67,99 ± 6,73a 70,64 ± 8,53 a 76,27 ± 10,24 a 45 81,49 ± 12,04 a 88,38 ± 9,44ab 99,28 ± 16,19b 60 94,81 ± 11,14 a 115,2 ± 19,7 b 134,2 ±20,03c 75 107,41 ±16,01 a 133,53 ± 24,10b 152,1 ±27,9b 90 123,0 ±12,8 a 151,71 ±27,58b 171,74 ±23,4b

Khối lượng cua là giỏ trị TB ± SD. Số liệu trong cựng hàng với kớ hiệu mũ khỏc nhau là khỏc nhau cú ý nghĩa thống kờ (p< 0,05).

Cũng như kớch thước cua, khối lượng của cua nuụi ở 3 loại thức ăn bắt đầu thể hiện sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ (p <0,.05) sau 45 ngày nuụi với sự trội hơn về khối lượng của cua được nuụi bằng thức ăn cỏ tạp (CT3), tiếp đến là cua được nuụi bằngăn thức ăn tự chế biến biến (CT2) so với cua

ănđược nuụi bằng thức ăn tụm cụng nghiệp (CT1). Khi kết thỳc thớ nghiệm khối lượng trung bỡnh của cua được nuụi bằngăn thức ăn tự chế biến biến đạt 151,71 ±27,58 gam, lớn hơn khối lượng của cua được nuụi bằng ăn thức ăn

tụmcụng nghiệp (123,0 ±12,8 gam) và nhỏ hơn nhưng khụng sai khỏc cú ý nghĩa thụng kờ (p>0.,05) với khối lượng của cua được nuụi bằng thức ăn cỏ tạp (171,74 ±23,4 gam).

Hỡnh 3.3. Tăng trưởng khối lượng cua theo thời gian

Điều này phự hợp với đặc tớnh sinh học của cua biển là loài ăn thiờn động vật vỡ khi chỳng được nuụi trong mụi trường tự nhiờn phỏt triển tốt khi nuụi quảng canh khụng cần cho ăn hay nuụi trong ao, hay cỏc thớ nghiệm nuụi cua trong lồng cho ăn bằng cỏ tạp, nhuyễn thể [110], [278], [48].

Bờn cạnh đú việc nghiờn cứu sử dụng thức ăn tự chế biến, thức ăn cụng nghiệp để nuụi cỏc loài cua biển Scylla spp cho cỏc kết quả tốt khỏc nhau và phụ thuộc vào cỏc giai đoạn, hỡnh thức nuụi, Trần Ngọc Hải và ctv (1996) thử nghiệm ương nuụi cua con bằng thức ăn cụng nghiệp cho thấy trăng trưởng tốt, tuy nhiờn tỷ lệ sống thấp hơn so với cua cho ăn bằng cỏ tạp.

Tuy nhiờn cỏc nghiờn cứu cựng thống nhất rằng, khi thử nghiệm nuụi cua ở trong lồng, sử dụng thức ăn bằng cỏ tạp hay bằng thức ăn tự chế biến,

cụng nghiệp đều khụng cú sai khỏc lớn nếu thức ăn cú hàm lượng Protein >40 %, Nguyễn Minh Hường (20065) trờn đối tượng cua S.serrata cú trọng lượng lỳc thả 1gam/cỏ thể. Nếu việc nuụi cua ở mụi trường tự nhiờn như: rừng ngập mặn, bói triều thỡ việc sử dụng so sỏnh cỏc mức Protein 32 %, 47 % để nuụi cua là khụng cú sự sai khỏc, [4811], và bờn cạnh đú theo Christensen et al. (2004) khụng cú sự sai khỏc về tăng trưởng của 2 loài cua S. Paramamosain

S. Olivacea khi nuụi bằng thức ăn cú thành phần Protein 38 % và 59% .

3.3.3.2. Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn ngày trưởng tuyệt đối về khối lượng cua (AGRw)ADGw)

Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn ngàytuyệt đối về khối lượng khi sử dụng 3 cụng thức thức ăn: thức ăn tụmcụng nghiệp (CT1), thức ăn tự chế biến (CT2) và thức ăn cỏ tạp (CT3) được thể hiện tại Bảng 3.5 và Hỡnh 3.4...

Bảng 3.5. Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn ngàytuyệt đối về khối lượng

(AGRw)

Ngày nuụi ADGRww (g/ngày)

CT1 CT2 CT3 15 0,4±0,34 a 0,53±0,42 a 0,74±0,52 a 30 1,23±0,17 a 1,28±0,2ab 1,44±0,2b 45 0,9±0,39a 1,18±0,23a 1,53±0,41b 60 0,89±0,26 a 1,79±0,73 b 2,33±0,39 c 75 0,84±0,37 a 1,22±0,57 a 1,2±0,64 a (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

90 1,03±0,28a 1,21±0,34a 1,31±0,42a

ADGRww cua là giỏ trị TB ± SD. Số liệu trong cựng hàng với kớ hiệu mũ khỏc nhau là khỏc nhau cú ý nghĩa thống kờ (p< 0,05).

Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn ngày tuyệt đối là sự thể hiện sự tăng trưởng trung bỡnh về khối lượng của cua qua mỗi 1 giai đoạn kiểm tra. Qua kết quả thớ nghiệm ở trờn 3 cụng thức thức ăn cú thể nhận thấy rằng: Giai đoạn 15 ngày đầu thớ nghiệm khụng cú sự khỏc biệt về tốc độ tăng trưởng của 3 loại thức ăn. Vào giữa giai đoạn thớ nghiệm (giai đoạn 60 ngày) tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn ngàytuyệt đối của cua được nuụi bằng ăn thức ăn tự chế

biến biến (CT2) lớn hơn cua được nuụi bằng ăn thức ăn tụmcụng nghiệp

(CT1) nhưng nhỏ hơn cua được nuụi bằng thức ăn cỏ tạp (CT3) (p <0, 05). Tuy nhiờn từ ngày nuụi thứ 75 cho đến khi kết thỳc thớ nghiệm khụng cú sự sai khỏc về tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn ngày tuyệt đối về khối lượng giữa cua được nuụi sử dụngở 3 loại thức ăn (p > >0,05) mặc dự xu hướng sai khỏc nhau như ngày thứ 60 được duy trỡ. Khi kết thỳc thớ nghiệm tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng của cua được nuụi bằngăn thức ăn cụng nghiệpn tụm, thưc ăn tự chế biến và thức ăn cỏ tạp lần lượt là 1,03±0,28 gam/ngày, 1,21±0,34 gam/ngày và 1,31±0,42 gam/ngày.

Kết quả này khỏ phự hợp với nghiờn cứu của một số tỏc giả trước đõy của Fuad Cholik, (1991); Robertson, (1986); Dorairaj, (2000); Hoàng Đức Đạt, (1995) (dẫn qua [2]) tốc độ sinh trưởng cua đực 1,3 gam/ngày; cua cỏi 0,97 gam/ngày.

(Nếu cú thể anh vẽ lại đồ thị dạng cột, thống nhất số trờn trục tung cú 2 số sau dấu phẩy)

3.3.3.3. Tốc độ tăng trưởng tương đối ngày về khối lượng (SGRw) về khối lượng cua

Tốc độ tăng trưởng đặc trưngtương đối ngày về khối lượng cua khi

được nuụi bằngsử dụng 3 loại thức ăn thử nghiệm được hiện thị tại Bảng 3.6 và Hỡnh 3.5

Bảng 3.6. Tốc độ tăng trưởng tương đối ngày về khối lượng- (SGRw)

w

Ngày nuụi SGRww (%/ngày)

CT1 CT2 CT3 15 0,84±0,64a 1,07±0,77a 1,46±0,92a 30 2,11±0,22a 2,11±0,21a 2,23±0,21a 45 1,18±0,32a 1,50±0,30b 1,73±0,21b 60 1,02±0,31a 1,71±0,49b 2,02±0,24b 75 0,81±0,24 a 0,97±0,36 a 0,80±0,35 a 90 0,93±0,27 a 0,85±0,15 a 0,85±0,37 a

SGRww của cua là giỏ trị TB ± SD. Số liệu trong cựng hàng với kớ hiệu mũ khỏc nhau là khỏc nhau cú ý nghĩa thống kờ (p< 0,05).

.

Kết quả thớ nghiệmiờm cho thấy, ở đầu giai đoạn thớ nghiệm (0-30 ngày) tốc độ tăng trưởng tương đối ngày về khối lượng khụng cú sự sai khỏc giữa cỏc cụng thức thức ăn thử nghiệm (p>0,05). Từ ngày nuụi 45, SGRww

của cua ănđược nuụi bằng thức ăn tự chế biến biến (CT2) và thức ăn cỏ tạp (CT3) khụng cú sự khỏc biệt (p<0,05) nhưng lớn hơn cua được nuụi bằng ăn

và sau đú khụng cú sự sai khỏc về SGRw ở cỏc lần thu mẫu tiếp theo đến khi kết thỳc thớ nghiệm (p> 0,05).

(vẽ lại biểu đồ bằng cột nếu cú thời gian)

3.3. Ảnh hưởng của cỏc loại thức ăn lờn tỷ lệ sống của cua nuụi

Tỉ lệ sống của cua nuụi bằng cỏc loại thức ăn khỏc nhau thể hiện ở bảng 3.7 và Hỡnh 3.6.

Bảng 3.7. Tỷ lệ sống của cua

Ngày nuụi Tỷ lệ sống của cua qua cỏc giai đoạn (%)

TA cụng nghiệpCT1 TA chế biếnCT2 TA cỏ tạpCT3 0 100 100 100 15 95 95 100 30 85 90 90 45 85 90 90 60 80 90 75 75 80 85 70 90 80 85 70

Tỉ lệ sống của cua nuụi bằng cỏc loại thức ăn khỏc nhau thể hiện ở Hỡnh 3.7. (Mụ tả về tỉ lệ sống trước khi bỡnh luận !- nờu tỉ lệ sống tại thời điểm kết thỳc thớ nghiệm, so sỏnh với cỏc thớ nghiệm khỏc)

Giai đoạn đầu thớ nghiệm, tỷ lệ sống của cua khi được nuụi bằng 3 loại thức ăn cú sự dao động khụng lớn, thức ăn cỏ tạp và thức ăn tự chế biến cú tỷ lệ sống cao hơn thức ăn cụng nghiệp (sau 45 ngày nuụi) 90% so với 85%. Đến giai đoạn cuối thớ nghiệm thỡ tỷ lệ sống của cua được nuụi bằng thức ăn cỏ tạp cho tỷ lệ sống thấp nhất (70%), thức ăn tư chế biến cho tỷ lệ sống của cua cao nhất (85%), cua được nuụi bằng thức ăn cụng nghiệp cú tỷ lệ sống là

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của các laoif thức ăn đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của cua biển ( scylla serrata) nuôi lồng trong ao nước lợ luận văn thạc sỹ nông lâm ngư (Trang 32)