7. Kết cấu của đề tài gồm 3 chƣơng sau:
3.2.1. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực
Ban lãnh đạo cần định hƣớng cho toàn thể các cán bộ nhân viên hiểu về hệ thống kiểm soát chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO/TS16949:2009, và lợi ích khi thực hiện hệ thống bằng cách tổ chức các lớp huấn luyện cho toàn thể công ty.
Công ty nên tăng cƣờng các chính sách về thu hút và sử dụng ngƣời tài phù hợp nhƣ tăng: tiền lƣơng, tiền thƣởng, phúc lợi. Hoặc trợ cấp thêm về phƣơng tiện đƣa đón, trợ cấp nhà cửa…..cho ngƣời lao động để họ an tâm làm việc và cống hiến cho công ty.
Lãnh đạo phải thƣờng xuyên mở các lớp huấn luyện bằng công việc thực tế cho hiện trƣờng sản xuất, và có sự phân công trách nhiệm quyền hạn cụ thể cho từng phòng ban, để kết quả công việc đạt đƣợc tốt hơn.
Công ty nên thƣờng xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt tập thể cho các anh chị em nhân viên tham gia tạo tinh thần đoàn kết và tạo không khí thân mật trong các buổi sinh hoạt giúp ngƣời lao động thấy đƣợc sự quan tâm của công ty đối với họ.
Khuyến khích các nhân viên học hỏi kinh nghiệm nâng cao trình độ bằng các chính sách trợ cấp thêm lƣơng, và nên mở thêm các lớp ngoại ngữ về tiếng Nhật cho các cán bộ để thuận tiện giao tiếp với trong công việc.
Để tăng cƣờng hoạt động kiểm soát chất lƣợng tốt hơn thì: phòng Bảo Hành Chất Lƣợng nên lập thêm nhóm “chất lƣợng” để có thể kiểm soát chặt chẽ về vấn đề chất lƣợng sản phẩm làm ra cũng nhƣ hạn chế đƣợc khiếu nại từ khách hàng về vấn đề chất lƣợng sản phẩm không đạt.
Hiện nay phòng Bảo Hành Chất Lƣợng và phòng Kiểm Tra còn trực thuộc chung với nhau, vì thế nên tách hai phòng ra để quyền hạn trách nhiệm của ngƣời lãnh đạo đƣợc thực hiện theo đúng chức năng chuyên môn nghiệp vụ.
Đối với việc đào tạo huấn luyện:
Công ty nên tiến hành đào tạo huấn luyện tổng quát cho toàn thể nhân viên, trong đó cũng tiến hành đào tạo huấn luyện đặc biệt cho nhân viên thực hiện nghiệp vụ có ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm để có thể đạt đƣợc năng lực cần thiết.
Đối với nhân viên mới: bộ phận Nhân Sự nên tiến hành giáo dục một cách sơ bộ liên quan đến chất lƣợng nhƣ kiến thức về: ISO, phƣơng châm chất lƣợng… cho nhân viên mới.
Đối với nhân viên công đoạn sản xuất: huấn luyện dựa theo các thao tác thực tế trong thời gian thử việc cho nhân viên thao tác thấy đƣợc cách thực hiện của Đội Trƣởng sản xuất để có thể đạt đƣợc năng lực cần thiết.
Đạt
Không đạt Nhân viên cũ
Huấn luyện bằng công việc thực tế
Đào tạo tổng quát
Thẩm định đánh giá
Giao việc thực tế
[Nguồn: Đề xuất của tác giả]
Sơ đồ 3.1 Quy trình đào tạo mới
Công tác đào tạo hiện nay của công ty chủ yếu thực hiện cho nhân viên mới theo qui chế phổ biến chung cho ngƣời lao động trên phƣơng diện lý thuyết và sau đó là thử việc. Đối với nhân viên cũ thì hình thức đào tạo chƣa đƣợc phổ biếng. Để nâng cao trình độ tay nghề cho tất cả nhân viên doanh nghiệp nên quan tâm đến năng lực hiện tại của nhân viên cũ. Sau đó thẩm định năng lực thực hiện tại của họ để có thể giao đúng ngƣời đúng việc.