Phương phỏp thu thập và xử lý số liệu

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của độ mặn, thức ăn đến sinh trưởng, thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng hầu thái bình dương [crasosstrea gigas] giai đoạn sống trôi nổi luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 28)

2.4.1. Phương phỏp thu thập số liệu

Thu số liệu trực tiếp: Thụng qua thực tế sản xuất và quỏ trỡnh thực hiện đề tài cụ thể, thu thập, xử lý số liệu, đỏnh giỏ kết quả. Thu số liệu của cỏc yếu tố mụi trường: Trực tiếp đo đạc cỏc yếu tố mụi trường như toC, S ‰, pH, kiểm tra lượng Chlorine dư trong xử lý nước...

A B

Thu số liệu giỏn tiếp: Thụng qua cỏc tài liệu tham khảo, cỏc bỏo cỏo khoa học và cỏc tài liệu khỏc cú liờn quan đến đối tượng nghiờn cứu.

2.4.2. Xử lý số liệu

Số liệu được tổng hợp và xử lý thống kờ sinh học thực hiện trờn phần mềm Exel và SPSS 16.0

2.5. Địa điểm và thời gian nghiờn cứu

- Địa điểm nghiờn cứu

Trung tõm Quốc gia giống Hải sản miền Bắc-Xuõn Đỏm, Cỏt Bà, Hải Phũng - Thời gian nghiờn cứu: 1/3/2011- 30/6/2011.

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng, thời gian biến thỏi và tỷ lệsống của ấu trựng Hầu Thỏi Bỡnh Dương(Crassostrea gigas). sống của ấu trựng Hầu Thỏi Bỡnh Dương(Crassostrea gigas).

Ở từng mức độ mặn khỏc nhau thỡ sự sinh trưởng, phỏt triển của sinh vật khỏc nhau. Do đú để sản xuất thành cụng giống cỏc đối tượng này thỡ việc tỡm ra được cỏc thang độ muối thớch hợp nhất cho sự phỏt triển của ấu trựng là rất quan trọng.

Để theo dừi ảnh hưởng của độ mặn lờn sinh trưởng, thời gian biến thỏi và tỷ lệ sống của ấu trựng hầu Thỏi Bỡnh Dương giai đoạn sống trụi nổi, chỳng tụi tiến hành bố trớ với 4 CT thớ nghiệm là 15 ‰, 20 ‰, 25 ‰, 30 ‰.

Cỏc yếu tố mụi trường trong thời gian thớ nghiệm từ ngày 1/4 -21/4 rất ổn định. Nhiệt độ giao động từ 24-26 oC, pH :7.8-8.1, DO : 5.7-6mg/l. Kết quả cho thấy cỏc yếu tố mụi trường giao động khụng lớn, hoàn toàn phự hợp với sinh trưởng và phỏt triển của ấu trựng Hầu. Điều này cho thấy cỏc yếu tố mụi trường khụng ảnh hưởng đến kết quả nghiờn cứu.

3.1.1. Ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng của ấu trựng Hầu Thỏi Bỡnh Dương (Crassostreagigas)

Qua theo dừi ở cỏc lụ thớ nghiệm về ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng của ấu trựng hầu Thỏi Bỡnh Dương chỳng ta đó thu được kết quả thể hiện ở bảng 3.1 và hỡnh 3.1.

Bảng 3.1. Sinh trưởng về chiều dài (àm)

của ấu trựng hầu Thỏi Bỡnh Dương ( Crassostrea gigas).

Ngày ương Chiều dài (àm)

CT1 CT2 CT3 CT4 1 67,5± 0,1 67,5± 0,1 67,5±0,26 67,5± 0,1 4 85,43±1,66a 99,77±0,12b 93,8±0,95c 89,33± 0,6d 7 112,2±1,25a 143,1±0,4b 138,18± 0,05c 118,13±1,44d 10 138,00± 0,72a 168,4±0,3b 164,83±1,35c 143,8 ±0,1d 13 174,4 ±0,1a 228,3±0,35b 225,13 ±0,38c 181,00± 0,26d 16 220,4±0,1a 286,37±0,15b 274,6 ±0,9c 229,50±0,1d 19 250,5± 0,1a 328,67 ±0,15b 321,8 ±0,1c 275,4±0,3d 21 265,5 ±0,26a 338,5 ±0,36b 335,1 ±0,4c 287,5 ±0,1d

Ghi chỳ: Số liệu trỡnh bày là giỏ trị trung bỡnh ± sai số chuẩn (S.E). Cỏc chữ cỏi đớnh kốm bờn trờn trong cựng một hàng minh họa cho sự khỏc nhau cú ý nghĩa về mặt thốngkờ (P < 0,05).

Hỡnh 3.1. Sinh trưởng về chiều dài (àm)của ấu trựng hầu Thỏi Bỡnh Dương (Crassostreagigas)

Từ kết quả nghiờn cứu trờn bảng 3.1 và hỡnh 3.1 cho thấy chiều dài của ấu trựng hầu tăng dần theo thời gian nuụi và theo độ tuổi của ấu trựng. Chiều dài trung bỡnh của ấu trựng hầu ở giai đoạn chữ D là 67,5 ± 0,1àm và chiều dài của ấu trựng trong thời gian nghiờn cứu đạt kớch thước lớn nhất khi ấu trựng ở giai đoạn đầu Spat với chiều dài trung bỡnh 338,5 ± 0,36 àm.

Ở những ngày ương đầu sinh trưởng về chiều dài của ấu trựng diễn ra tương đối chậm ở tất cả cỏc cụng thức, ấu trựng cú kớch thước nhỏ. Nguyờn nhõn cú thể do mụi trường sống bị thay đổi từ mụi trường ương nuụi sang mụi trường cú cỏc cụng thức độ mặn khỏc nhau.

Từ ngày kiểm tra thứ 7 cho đến ngày kiểm tra thứ 21 sinh trưởng về chiều dài diễn ra tương đối nhanh, chiều dài trung bỡnh ngày thứ 7 dao động từ 112,2-143,1 àm và chiều dài trung bỡnh ngày thứ 21 dao động từ 265,5- 338,5 àm. Do lỳc này ấu trựng hầu đó thớch nghi tốt với mụi trường sống, chỳng hấp thụ thức ăn tốt, điều kiện mụi trường phự hợp với sinh trưởng của ấu trựng.

Tuy nhiờn ở mỗi ngày tuổi của ấu trựng hầu lại cú sự chờnh lệch về chiều dài giữa cỏc lụ độ mặn được bố trớ khỏc nhau. Dựa vào bảng 3.1 cho thấy chiều dài của ấu trựng hầu ở CT (20‰) và (25‰) lớn hơn so với CT (15‰) và (30‰). Trong đú chiều dài của ấu trựng hầu ở CT (20‰) là lớn nhất so với 3 CT độ mặn cũn lại, từ ngày ương thứ 4-21 chiều dài của ấu trựng dao động từ 99,77-338,5àm. Chiều dài ấu trựng ở CT (15‰) là thấp nhất, từ ngày ương thứ 4-21 dao động từ 85,43- 265,5 àm.

Bằng phương phỏp phõn tớch ANOVA một yếu tố trờn phần mềm SPSS 16.0 cho thấy cú sự sai khỏc cú ý nghĩa về kớch thước chiều dài của ấu trựng giữa cỏc cụng thức : 15 ‰, 20 ‰, 25 ‰ và 30 ‰ (P < 0,05).

Bảng 3.2.Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối (àm/ngày) về chiều dài của ấu trựng hầu Thỏi Bỡnh Dương (Crassostreagigas)

Ngày ương Tốc độ sinh trưởng(àm/ngày)

CT1 CT2 CT3 CT4

4 5,97±0,55a 10,75±0,19b 8,76±0,36c 7,82±0,28d

13 12,13±0,27a 19,96±0,57a 20,17±0,27a 12,4±0,09a

16 15,33±0,0a 17,35±0,16b 16,49±0,21c 16,17±0,12c

19 10,03±0,57a 16,1±0,67b 15,73±0,27b 15,3±0,13d

21 5,0±0,12a 3,27±0,1b 4,43±0,15c 4,.3±0,67d

Ghi chỳ: Số liệu trỡnh bày là giỏ trị trung bỡnh ± sai số chuẩn (S.E). Cỏc chữ cỏi đớnh kốm bờn trờn trong cựng một hàng minh họa cho sự khỏc nhau cú ý nghĩa về mặt thốngkờ (P < 0,05).

Hỡnh 3.2. Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối (àm/ngày) về chiều dài của ấu trựng hầu Thỏi Bỡnh Dương (Crassostreagigas)

Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối khụng ổn định theo thời gian nuụi, cú những thời điểm tốc độ tăng trưởng rất nhanh như ở ngày nuụi thứ 10 đến 13 tốc độ tăng trưởng tuyệt đối ở ngày 10 (8,43- 8,9 àm/ngày), ở ngày nuụi 13 (12,13- 20,17 àm/ngày). Nhưng sau ngày 13 tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chậm dần,chậm nhất từ ngày 19-21.

Dựa vào bảng 3.2 và hỡnh 3.2 cho thấy ở cỏc độ mặn khỏc nhau tốc độ sinh trưởng tuyệt đối cũng khỏc nhau. Dựa vào Bảng 3.2 thấy tốc độ tăng trưởng về chiều dài của ấu trựng cụng thức (15‰) chậm hơn so với cỏc cụng thức độ mặn cũn lại, ở CT (20‰) và (25‰) tốc độ tăng trưởng nhanh nhất.

Bằng phương phỏp phõn tớch ANOVA một yếu tố trờn phần mềm SPSS 16.0 cho thấy ở một số ngày ương khụng cú sự sai khỏc cú ý nghĩa về tốc độ tăng trưởng tuyệt đối của ấu trựng giữa từng cặp cụng thức : 15 ‰ và 30 ‰;

(P < 0,05). Ở một số ngày ương cú sự sai khỏc cú ý nghĩa về tốc độ tăng trưởng tuyệt đối ở cỏc cụng thức tuy nhiờn sai khỏc khụng đỏng kể.

Bảng 3.3. Tốc độ sinh trưởng tương đối( %/ngày) về chiều dài của ấu trựng hầu Thỏi Bỡnh Dương (Crassostreagigas)

Ngày ương Tốc độ sinh trưởng (%/ngày)

CT1 CT2 CT3 CT4 4 8,86±0,82a 15,93±0,37b 12,99±0,56c 11,56±0,43d 7 10,39±0,67a 14,48±0,18b 15,75±0,47c 10,74±0,36a 10 7,37±0,62a 5,89±0,39b 6,44±0,34c 7,42±0,47ac 13 8,79±0,24a 11,85±0,04b 12,24±0,26b 8,6±0,06a 16 8,79±0,05a 7,6±0,08b 7,32±0,09c 8,93±0,076a 19 4,55±0,03a 5,74±0,03b 5,72±0,12b 6,67±0,06d 21 1,99±0,48a 0,99±0,03b 1,37±0,05c 1,46±0,03b

Ghi chỳ: Số liệu trỡnh bày là giỏ trị trung bỡnh ± sai số chuẩn (S.E). Cỏc chữ cỏi đớnh kốm bờn trờn trong cựng một hàng minh họa cho sự khỏc nhau cú ý nghĩa về mặt thốngkờ (P < 0,05).

Hỡnh 3.3. Tốc độ sinh trưởng tương đối ( %/ngày) về chiều dài của ấu trựng hầu Thỏi Bỡnh Dương (Crassostreagigas)

Đối với tốc độ sinh trưởng tương đối dựa vào bảng 3.3 và hỡnh 3.3 cũng thấy khụng cú sự sai khỏc cú ý nghĩa giữa cụng thức (20 ‰) và (25 ‰) ở một số thời điểm, cụng thức (15 ‰) và (30 ‰) cũng khụng cú sự sai khỏc cú ý

nghĩa về tốc độ sinh trưởng tương đối ở một số thời điểm. Tốc độ sinh trưởng tương đối về chiều dài của ấu trựng cũng khụng ổn định theo thời gian nuụi.

Như vậy ấu trựng sinh trưởng ở cụng thức (20‰) là tối ưu nhất và sinh trưởng kộm nhất ở cụng thức(15‰). Kết quả này phự hợp với thực tế đặc điểm sinh học của ấu trựng hầu và một số nghiờn cứu đó được tiến hành. So sỏnh với kết quả nghiờn cứu của Theo Byung Ha Park và ctv (1988) khi nghiờn cứu về hầu Thỏi Bỡnh Dương tại Hàn Quốc cho thấy độ mặn trong giai đoạn này cú thể dao động từ 14-37 ‰ nhưng thớch hợp nhất là từ 15-25 ‰; Amemiya, 1928,hầu C. gigas cú độ mặn thớch hợp từ 20 – 26 ‰ ; Ranson, 1948, độ mặn thớch hợp 12 – 23 ‰. Cũn đối với hầu C. angulata thỡ độ mặn thớch hợp là từ 26 – 35 ‰ (Amemiya, 1928), 18 – 23 ‰ (Ranson, 1948), Lờ Thị Mai Anh,2009 cho thấy ở độ mặn 20‰ ấu trựng Hầu cũng phỏt triển tốt nhất tuy nhiờn độ mặn 30‰ ấu trựng hầu phỏt triển kộm nhất. Cho thấy cũng cú một số sự sai khỏc về kết quả nghiờn cứu.

3.1.2. Ảnh hưởng của độ mặn tới thời gian biến thỏi và tỷ lệ sống của ấu trựng hầu Thỏi Bỡnh Dương (Crassostreagigas).

Kết quả nghiờn cứu ảnh hưởng của độ mặn tới thời gian biến thỏi và tỷ lệ sống của ấu trựng hầu Thỏi Bỡnh Dương được thể hiện qua cỏc bảng và hỡnh dưới đõy.

Bảng 3.4. Thời gian biến thỏi ( ngày) của ấu trựng hầu Thỏi Bỡnh Dương

(Crassostreagigas)

Dựa vào kết quả nghiờn cứu trờn bảng 3.4 cho thấy ở cụng thức (20‰) thời gian biến thỏi của ấu trựng hầu từ giai đoạn Veliger- đầu Spat là ngắn nhất, chỉ mất 14,49 ngày. Thời gian biến thỏi của ấu trựng ở cụng thức (25‰) khụng chờnh lệch nhiều so với cụng thức (20‰), ấu trựng biến thỏi trong 15,6 ngày.

Ở cụng thức (30‰) và (15‰) thời gian biến thỏi kộo dài hơn so với hai cụng thức cũn lại. Dài nhất là cụng thức (15‰), thời gian biến thỏi 20,1 ngày.

Cụng thức CT1 CT2 CT3 CT4

Như vậy, ở cụng thức (20‰) ấu trựng hầu khụng những sinh trưởng tốt nhất mà cũn biến thỏi với thời gian sớm nhất so với cỏc cụng thức cũn lại.

Bảng 3.5. Ảnh hưởng của độ mặn tới tỷ lệ sống( %) của ấu trựng hầu Thỏi Bỡnh Dương(Crassostreagigas).

Ngày ương Tỷ lệ sống (%) CT1 CT2 CT3 CT4 4 86.65±0.42a 89.1±0.58bc 88.15±0.23c 87.42±0.54ab 7 76.25±0.55a 81.13±0.3b 78.13±0.45c 77.67±0.53c 10 64.81±0.57a 76.54±1.0b 73.84±0.58c 70.05±1.28d 13 61.27±0.94a 71.41±1.65b 68.9±0.97b 63.3±0.78c 16 43.21±1.1a 54.05±0.63b 48.71±1.18c 44.4±0.55a 19 30.33±0.73a 42.14±1.06b 38.35±0.6c 34.7±0.95d 21 25.5±1.09a 38.43±1.35b 35.53±0.7c 31.03±0.69d

Ghi chỳ: Số liệu trỡnh bày là giỏ trị trung bỡnh ± sai số chuẩn (S.E). Cỏc chữ cỏi đớnh kốm bờn trờn trong cựng một hàng minh họa cho sự khỏc nhau cú ý nghĩa về mặt thốngkờ (P < 0,05).

Hỡnh 3.4. Ảnh hưởng của độ mặn tới tỷ lệ sống( %) của ấu trựng hầu

Thỏi Bỡnh Dương (Crassostreagiga)

Qua kết quả thớ nghiệm thể hiện trờn bảng 3.5 và hỡnh 3.4 chỳng ta thấy tỷ lệ sống của ấu trựng giảm dần theo thời gian nuụi, càng về giai đoạn sau tỷ lệ sống ấu trựng càng thấp. Ở những ngày đầu tiờn ( từ ngày 1- 4) tỷ lệ sống của ấu trựng cao do kớch thước của ấu trựng nhỏ nờn ớt cú sự cạnh tranh về thức ăn, khụng gian sống... và đõy cũng là giai đoạn mới đưa vào thớ nghiệm ( tỷ lệ sống dao động từ 86,65% - 89,1%). Những ngày tiếp theo tỷ lệ sống giảm dần, giảm mạnh nhất từ ngày 16-21, do khoảng thời gian này ấu trựng

sinh trưởng mạnh, kớch thước ra tăng, hỡnh thành một số cơ quan để biến thỏi sang giai đoạn sống bỏm. Những cỏ thể khụng biến thỏi được sẽ khụng cạnh tranh được với những con khỏc và theo đú tỷ lệ sống của ấu trựng giảm dần.

Tỷ lệ sống của ấu trựng khụng những khỏc nhau theo thời gian nuụi, ở những độ mặn khỏc nhau tỷ lệ sống cũng cú sự khỏc nhau. CT (20‰) luụn cho tỷ lệ sống của ấu trựng cao nhất (38,43%), thấp nhất là CT (15‰) tỷ lệ sống 25,5%.

Dựa vào kết quả phõn tớch ANOVA trờn phần mềm SPSS 16.0 cho thấy, ớt cú sự sai khỏc cú ý nghĩa về tỷ lệ sống của ấu trựng hầu giữa CT (20‰) và (25‰). Do vậy ngoài 20‰ là CT tối ưu nhất, CT (25‰) cũng là mức phự hợp cho sinh trưởng và phỏt triển của ấu trựng Hầu.

So sỏnh kết quả thớ nghiệm này với kờt quả thớ nghiệm của Nguyễn Đỡnh Hựng và ctv (2001), khi tỏc giả nghiờn cứu về sản xuất giống ngao Bến Tre (M. lyrata). Hà Đức Thắng và ctv (2005), nghiờn cứu trờn loài ngao dầu (M.meretix), tỷ lệ sống 33 – 55%. Kết quả của Rubi (200),(trớch dẫn bởi [7] nghiờn cứu trờn đối tượng ngao đó khẳng định ấu trựng ngao sống được trong khoảng độ muối 19 -26‰, nhưng phự hợp nhất từ 22 - 25‰.

Kết quả nghiờn cứu của Lờ Trung Kỳ và ctv (2001), khi nghiờn cứu trến sũ huyết (Andara granoso) thấy rằng độ muối thớch hợp nhất cho ấu trựng sũ huyết sinh trưởng và phỏt triển là 25‰ với tỷ lệ sống đạt 56,43%. Theo nghiờn cứu của Ngụ Anh Tuấn (2003), trờn đối tượng điệp seo (Comptopallium radula) cũng khẳng định độ muối thớch hợp với điệp seo là 30 - 36‰ với tỷ lệ sống 53 – 55%.

Qua so sỏnh kết quả độ muối thớch hợp cho ấu trựng hầu TBD (Crassostrea gigas) sinh trưởng, phỏt triển là gần giống với độ muối thớch hợp cho ấu trựng so huyết, ngao phỏt triển. Riờng với ấu trựng điệp seo thỡ độ muối thớch hợp cho chỳng sinh trưởng và phỏt triển cao hơn so với ấu trựng hầu TBD.

3.2. Ảnh hưởng của thức ăn đến sinh trưởng, thời gian biến thỏi và tỷ lệ sống của ấu trựng Hầu Thỏi Bỡnh Dương (Crassostrea gigas).

Cũng như những loài thõn mềm hai mảnh vỏ khỏc, ấu trựng hầu Thỏi Bỡnh Dương (Crassostrea gigas) chịu sự tỏc động của rất nhiều yếu tố bao gồm những yếu tố chủ quan và yếu tố khỏch quan. Yếu tố khỏch quan bao gồm cỏc yếu tố mụi trường như nhiệt độ, độ mặn… Yếu tố chủ quan như chế độ chăm súc, phương phỏp, kỹ thuật nuụi,… Trong đú, khụng thể khụng kể đến yếu tố thức ăn. Yếu tố này cú thể được xem là yếu tố quan trọng nhất quyết định đến tỷ lệ sống, tốc độ sinh trưởng và phỏt triển của ấu trựng động vật núi chung và ấu trựng hầu núi riờng.

Đặc biệt, trong quỏ trỡnh ương nuụi ấu trựng thõn mềm hai mảnh vỏ, dinh dưỡng chớnh là yếu tố quyết định đến năng suất và hiệu quả sản xuất giống. Nếu ấu trựng được cho ăn nguồn thức ăn cú kớch thước khụng phự hợp với độ tuổi, kớch thước của ấu trựng hoặc thức ăn thiếu chất dinh dưỡng cần thiết cho quỏ trỡnh sinh trưởng, phỏt triển chỳng sẽ cú tốc độ tăng trưởng chậm, kộm phỏt triển, tỷ lệ sống thấp. Ngược lại, nếu lượng thức ăn quỏ nhiều so với cần thiết, khụng những sẽ lóng phớ nguồn thức ăn mà cũn làm ụ nhiễm mụi trường nuụi... Điều này cũng là nguyờn nhõn làm giảm hiệu quả sản xuất.

Để nghiờn cứu ảnh hưởng của thức ăn tới sinh trưởng , thời gian biến thỏi và tỷ lệ sống của ấu trựng hầu chỳng tụi tiến hành bố trớ 4 cụng thức thức ăn Mật độ ấu trựng chữ D là 10 con/ml. Cỏc yếu tố mụi trường trong thời gian thớ nghiệm từ ngày 1/5 -19/5 rất ổn định. Nhiệt độ giao động từ 26-28 oC, pH : 7.8-8.2, DO : 5.7-6(mg/l). Độ mặn được rỳt ra từ thớ nghiệm 1 với độ mặn tối ưu nhất là 20-25 ‰.

Kết quả cho thấy cỏc yếu tố mụi trường giao động khụng lớn, rất phự hợp với sinh trưởng,phỏt triển của ấu trựng Hầu và vi tảo. Điều này cho thấy cỏc yếu tố mụi trường khụng ảnh hưởng đến kết quả nghiờn cứu.

3.2.1. Ảnh hưởng của thức ăn tới sinh trưởng của ấu trựng hầu Thỏi Bỡnh Dương

Từ 4 cụng thức thức ăn thớ nghiệm đó bố trớ, nhỡn chung kết quả cú sự chờnh lệch về chiều dài vỏ trong 19 ngày ương. Kết quả ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng của ấu trựng hầu Thỏi Bỡnh Dương được thể hiện qua bảng 3.6 và hỡnh 3.5.

Bảng 3.6. Sinh trưởng về chiều dài (àm) của ấu trựng hầu Thỏi Bỡnh Dương (Crassostrea gigas).

Ngày ương Chiều dài (àm)

CT1 CT2 CT3 CT4 1 65.7 ± 0,1 65.7 ± 0,26 65.7 ± 0,1 65.7 ± 0,1 4 87.1 ± 0,17a 94.8 ± 0,1b 93.3 ± 0,45c 97.8 ± 0,17d 7 129 ± 0,45a 162.8 ± 0,1b 156.6 ± 0,26c 169.2 ± 0,17d 10 200.6 ± 0,3a 226.5 ± 0,1b 225.9 ± 0,26c 238.3 ± 0,05d 13 254.2 ± 0,15a 265 ± 0,25b 258.5 ± 0,1c 280.5 ± 0,17d 16 291.6 ± 0,25a 300.6 ± 0,15b 295.3 ± 0,2c 308.03 ± 0,38d

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của độ mặn, thức ăn đến sinh trưởng, thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng hầu thái bình dương [crasosstrea gigas] giai đoạn sống trôi nổi luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w