Kiểm tra các tố chất vận động ban đầu của học sinh nam lớp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm sửa chữa những sai lầm thường mắc trong học kĩ thuật nhảy xa ưỡn thân cho nam học sinh lớp 11 trường THPT thạch thành i thanh hoá (Trang 28)

b Phơng pháp điều tra s phạm

3.1.4. Kiểm tra các tố chất vận động ban đầu của học sinh nam lớp

Để tiện trong quá trình nghiên cứu, kiểm tra các tố chất vận động, chúng tôi tiến hành đối với 40 học sinh nam lớp 11 trờng PTTH Thạch Thành I-Thanh Hoá đợc chia làm 2 nhóm:

- Nhóm đối chứng gồm 20 học sinh. - Nhóm thực nghiệm gồm 20 học sinh.

Do các em học sinh của 2 nhóm đã đợc học kỹ thuật nhảy xa kiểu “ ỡn thân ” trong 2 tuần trớc đó, nên trong quá trình kiểm tra các tố chất vận động ban đầu của 2 nhóm chúng tôi chúng tôi đã sử dụng các test sau:

* Test: Tại chỗ bật nhảy bằng 2 chân thực hiện hiện ỡn thân và gập thân rơi xuống đất

- TTCB: Hai chân đứng sát nhau khép kín, 2 tay đa lên cao chếch hình chữ V, thân ngời thẳng.

- Cách thực hiện: Từ t thế chuẩn bị, 2 chân trùng gối xuống, đồng thời 2 tay đánh xuống dới chếch sang 2 bên ra sau, sau đó bật 2 chân rời đất lên cao miết đùi xuống dới ra sau, đồng thời 2 tay đánh lên cao chếch hình chữ V sao cho hông đợc đẩy nhô về phía trớc, toàn thân căng nh một cánh cung, sau đó gập thân rơi xuống cát.

- Đơn vị tính: Tính số học sinh thực hiện đúng sai. Kết quả thu đợc, đợc trình bày ở bảng sau:

Bảng 3.5: Kết quả kiểm tra test tại chỗ bật nhảy bằng 2 chân thực hiện - ỡn thân và gập thân rơi xuống cát trớc thực nghiệm

Nhóm Tổng số

Số HS thực hiện đúng Số HS thực hiện sai Số học sinh Tỷ lệ % Số học sinh Tỷ lệ %

Đối chứng 20 3 15 17 85

Thực nghiệm 20 2 10 18 90

Nhìn vào bảng 3.5 ta thấy: Số học sinh thực hiện đúng kỹ thuật test kiểm tra của nhóm đối chứng là 3 chiếm 15% của nhóm thực nghiệm là 2 chiếm 10%. Nh vậy về kỹ thuật thực hiện test kiểm tra này thì nhóm đối chứng có phần tốt hơn nhóm thực nghiệm. Qua đó cho thấy số học sinh mắc phải những sai lầm trong kỹ thuật giai đoạn trên không của kỹ thuật nhảy xa kiểu “ ỡn thân ” còn chiếm tỷ lệ cao.

* Test: Kiểm tra thành tích nhảy xa kiểu ỡn thân

- Thực hiện toàn bộ kỹ thuật nhảy xa kiểu “ ỡn thân ” sau đó đo thành tích của học sinh.

- Đơn vị đo là : m

Bảng 3.6: Kiểm tra thành tích nhảy xa kiểu ỡn thân trớc thực nghiệm Nhóm Thông số thống kê Đối chứng ( n = 20 ) Thực nghiệm ( n = 20 ) X ±δ 4.26 ± 0.15 4.23 ± 0.14 T Tính 0.65 T bảng 1.96 P 0.05

Nhìn vào bảng 3.6 cho thấy: Nhìn về hình thức thì nhóm đốichứng A có phần tốt hơn song toán học thống kê cho thấy không tìm thấy sự khác biệt rõ rệt giữa 2 nhóm:

Ttính = 0,65 < T bảng = 1.96 (P > 5% )

Có nghĩa là sự khác biệt giữa 2 nhóm ban đầu là không có ý nghĩa ở ngỡng xác xuất P > 5 %.

* Đánh giá điểm kỹ thuật nhảy xa kiểu ỡn thân ban đầu của học sinh 2

nhóm đối chứng và thực nghiệm

Để đánh giá kết quả điểm kỹ thuật đợc chính xác chúng tôi dựa vào bảng điểm sau đây.

Bảng điểm thành tích và kỷ thuật môn nhảy xa kiểu ỡn thân

Điểm thành tích Kỹ thuật Thành tích (m) A 10 B 8 C 6 D d 10 4.80 10 9 8 7 9 4.60 9.5 8.5 7.5 6.5 8 4.40 9 8 7 6 7 4.20 8.5 7.5 6.5 5.5

6 4.00 8 7 6 5

5 3.80 7.5 6.5 5.5 4.5

4 3.60 7 6 5 4

3 3.40 6.5 5.5 4.5 3.5

Dựa vào bảng điểm, điểm kiểm tra kỹ thuật nhảy của học sinh đợc đánh giá nh sau:

Bảng 3.7: Kết quả điểm kỹ thuật nhảy xa kiểu ỡn thân trớc thực nghiệm

Nhìn vào bảng 3.7 ta thấy: Trớc thực nghiệm qua kiểm tra đánh giá điểm kỹ thuật nhảy xa kiểu “ ỡn thân ” ban đầu của 40 học sinh nam lớp 11, chúng tôi thấy sự khác biệt về trình độ kỹ thuật giữa 2 nhóm A và B là không đáng kể, cụ thể là:

Nhóm A: Điểm giỏi 5%, điểm khá chiếm 20%, điểm trung bình chiếm 50%, điểm yếu chiếm 25%.

Nhóm B: Điểm giỏi 5%, điểm khá chiếm 25%, điểm trung bình chiếm 45%, điểm yếu chiếm 25%.

Từ các test đánh giá về thành tích và kỹ thuật nhảy xa kiểu “ỡn thân” trên chúng tôi tổng hợp đợc số liệu học sinh của cả 2 nhóm đã đối chứng và nhóm thực nghiệm mắc phải những sai lầm cơ bản trong kỹ thuật nhảy xa kiểu “ ỡn thân ” đợc trình bày ở bảng sau:

Nhóm Điểm kỹ thuật Nhóm đối chứng (n=20) Tỷ lệ % Nhóm thực nghiệm (n=20) Tỷ lệ % Giỏi 1 5 1 5 Khá 4 20 5 25 Trung bình 10 50 9 45 Yếu 5 25 5 25

Bảng 3.8: Học sinh mắc phải những sai lầm trong học kỹ thuật nhảy xa kiểu ỡn thân trớc thực nghiệm

Nhóm Sai lầm Nhóm đối chứng ( n= 20 ) Nhóm thực nghiệm ( n = 20 ) Số HS mắc tỷ lệ % Số HS mắc tỷ lệ % Sai lầm 1 18 85.5 17 85.5 Sai lầm 2 17 85.5 18 90 Sai lầm 3 19 95 18 90 Sai lầm 4 16 80 19 95 Sai lầm 6 15 75 16 80 Sai lầm 5 18 90 19 95

Nhìn vào bảng 3.8 ta thấy: Tỷ lệ học sinh mắc phải những sai lầm cơ bản trong học kỹ thuật nhảy xa kiểu “ ỡn thân ” của 2 nhóm đều cao và gần nh tơng đơng nhau, do các nguyên nhân mà chúng tôi đã nghiên cứu và trình bày ở trên.

Nh vậy trớc thực nghiệm , qua kết quả kiểm tra đánh giá thành tích kỹ thuật giai đoạn trên không và toàn bộ kỹ thuật nhảy xa kiểu “ ỡn thân ” chúng tôi thấy sự khác biệt không đáng kể. Mức độ mắc phải những sai lầm của các em học sinh ở cả 2 nhóm: đối chứng và thực nghiệm còn chiếm tỷ lệ cao, vì vậy việc nghiên cứu tìm ra các bài tập bổ trợ nhằm khắc phục những sai lầm mà chúng tôi đang nghiên cứu là cần thiết.

3.1.5. Lựa chọn một số bài tập nhằm khắc phục những sai lầm thờng mắc trong quá trình học kỹ thuật nhảy xa kiểu ỡn thân

Qua qúa trình nghiên cứu chúng tôi đã xác định đợc 6 sai lầm cơ bản nhất của học sinh, chúng tôi đa ra một số bài tập và biện pháp tập luyện đã đợc nghiên cứu và lựa chọn , từ đó góp phần vào việc nâng cao thành tích học tập và thi đấu cho học sinh.

Bảng 3.9: Nội dung bài tập sửa chữa sai lầm thờng mắc trong học kỹ thuật nhảy xa ỡn thân

TT Tên các sai lầm Bài tập sửa chữa những sai lầm 1 Tốc độ chạy đà cha cao, các bớc

chạy không ổn định.

- Xây dựng lại kỹ thuật đông tác. - Chạy tăng tốc độ 60 m yêu cầu 20 m cuối phát huy tốc độ tối đa. - Chạy nhịp điệu đà kết hợp giậm nhảy nhẹ .

2 Khi thực hiện giậm nhảy bằng cả bàn chân hoặc chúi mũi bàn chân.

- Xác định lại kỹ thuật động tác giậm nhảy.

- Tại chỗ thực hiện động tác đặt chân giậm nhảy.

- Chạy 1-3 bớc thực hiện giậm nhảy bớc bộ liên tục trên đờng chạy.

3 Khi thực hiện giậm nhảy ngời đổ về trớc hoặc ra sau.

- Chạy đà 3 bớc thực hiện giậm nhảy bớc bộ với vật cao.

- Chạy đà 7 bớc thực hiện giậm nhảy bớc bộ rơi xuống đất bằng chân lăng .

4 Giậm nhảy cha ruỗi hết bàn chân giậm.

- Chạy đà 3 bớc giậm nhảy bớc bộ liên tục trên đờng chạy cự ly 20 m.

- Chạy đà 7 bớc thực hiện giậm nhảy có chớng ngại vật cao 50cm ở đờng bay.

5 Ngời tập không đảy đợc hông, ỡn đ- ợc thân.

- Giậm nhảy bằng 2 chân thực hiện động tác ỡn thân.

- Giậm nhảy bằng một chân thực hiện động tác ỡn thân .

- Tập mô phỏng động tác chân lăng–chân giậm nhảy giai đoạn trên không.

6 Khi chạm đất ngời bị ngã trở lại. - Xây dựng lại kỹ thuật động tác đúng. - Tại chỗ bật xa kết hợp đánh tay. - Tập nhảy với đà 5,7,9 bớc, phối hợp động tác của tay chân với gập thân rơi xuống hố cát.

Từ các bài tập trên chúng tôi tiến hành giảng dạy theo giáo án sau:

Lịch trình giảng dạy Giáo án Bài tập 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 1 x x x 2 x x x 3 x x x 4 x x x 5 x x x 6 x x x 7 (Kiểm tra) x x

Hệ thống các bài tập mà chúng tôi đã lựa chọn nhằm sửa chữa những sai lầm thờng mắc trong học kỹ thuật nhảy xa ỡn thân trên đây thu đợc từ những cơ sở lí luận và thực tiễn có phần khả quan hơn những đề tài trớc. Đề tài nghiên cứu sửa chữa những sai lầm cho từng giai đoạn của kỹ thuật, nhằm nâng cao thành tích và hiệu qủa học tâp.

3.2. ứng dụng và đánh giá các bài tập bổ trợ nhằm khắc phục những sai lầm thờng mắc trong học kỹ thuật nhảy xa kiểu ỡn thân cho nam học

3.2.1. ng dụng các bài tập vào thực nghiệm

Để đánh giá các bài tập và biện pháp khắc phục sai lầm thờng mắc và kết quả sửa chữa những sai lầm của các em học sinh trong quá trình học kỷ thuật nhãy xa kiểu “ ỡn thân” xem thực chất các bài tập đó có tác dụng tốt nh thế nào? Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm s phạm và ứng dụng các bài tập đó trong quá trình giảng dạy cho các em. Qua thời gian tiến hành nghiên cứu và đợc sự giúp đỡ của thầy cô giáo, các huấn luyện viên, các chuyên gia về điền kinh, chúng tôi tiến hành thực nghiệm gần 2 tháng. Quá trình thực nghiệm đợc tiến hành trên 40 học sinh nam lớp 11B11trờng PTTH Thạch Thành I - Thanh Hoá, trong đó:

- Nhóm đối chứng: Gồm 20 học sinh vẫn áp dụng các bài tập cũ. - Nhóm thực nghiệm: Gồm 20 học sinh đợc áp dụng các bài tập do

chúng tôi biên soạn.

Hai nhóm cùng thuộc một lớp học sẽ đợc áp dụng các bài tập khác nhau cùng tập luyện trong thời gian là 45 phút mỗi buổi và tập mỗi tuần 2 buổi, và cùng tại thời điểm tiết học.

Qua thời gian thực nghiệm gần 2 tháng sau khi sử dụng các bài tập bổ trợ khắc phục những sai lầm thờng mắc và các biện pháp tập luyện, chúng tôi đã tiến hành kiểm tra chất lợng các test mà chúng tôi đã sử dụng để kiểm tra đánh giá trình độ kỹ thuật học sinh trớc thực nghiệm đã thu đợc kết quả và đ- ợc trình bày ở bảng sau:

Bảng 3.10: Kết quả kiểm tra test tại chỗ bật nhảy bằng 2 chân thực hiện động tác ỡn thân và gập thân rơi xuống cát sau thực nghiệm

Nhóm Tổng số học sinh Số học sinh thực hiện đúng Số học sinh thực hiện sai

Số học sinh Tỷ lệ% Số học sinh Tỷ lệ% Đối chứng 20 10 50 10 50 Thực nghiệm 20 17 85 3 15

Nhìn vào bảng 3.10 ta thấy: Số học sinh thực hiện đúng kỹ thuật của nhóm đối chứng là 10 chiếm tỷ lệ 50%, nhóm thực nghiệm là 17 chiếm tỷ lệ 85%. Nh vậy, tỷ lệ học sinh thực hiện đúng kỹ thuật của test đánh giá trên thực nghiệm B cao hơn nhóm đối chứng A.

Bảng 3.11: Kết quả kiểm tra thành tích nhảy xa kiểu ỡn thân sau

thực nghiệm. Nhóm Tham số Nhóm đối chứng (n=20) Nhóm thực nghiệm (n=20) X ±δ 4.55 ± 0.14 4.78 ± 0.13 T tính 5.34 T bảng 1.96 P 0.05

Qua bảng 3.11 ta thấy: Sau thực nghiệm kết quả thu đợc cụ thể là : Ttính = 5.34 > T bảng = 1.96.

Nh vậy, ở test kiểm tra này sau thực nghiệm với Ttính > Tbảng thì sự khác biệt giữa 2 nhóm A và B thật sự có ý nghĩa ở ngỡng xác suất P < 0.05. Nh vậy, thành tích nhảy xa của học sinh nhóm B thực sự tốt hơn nhóm A. Kết quả nghiên cứu có giá trị.

Bảng 3.12: Kết quả kiểm tra kỹ thuật nhảy xa kiểu ỡn thân sau thực

nghiệm Nhóm Loại kỹ thuật Nhóm đối chứng (A) n = 20 Nhóm thực nghiệm (B) n=20 Số học sinh Tỷ lệ% Số học sinh Tỷ lệ% Giỏi 3 15 8 40 Khá 8 40 10 5

Trung bình 8 40 2 10

Yếu 1 5 0

Qua bảng 3.12 ta thấy: Kết quả điểm kiểm tra kỹ thuật nhảy xa kiểu “- ỡn thân ” của nhóm thực nghiệm tốt hơn nhiều so với kết quả kiểm tra kỹ thuật của nhóm đối chứng.

Quá trình kiểm tra kỹ thuật và thành tích nhảy xa kiểu “ ỡn thân ” trớc và sau thực nghiệm, chúng tôi thấy: Nhóm thực nghiệm có kỹ thuật và thành tích tốt hơn nhóm đối chứng rất nhiều. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi là có giá trị.

Từ các test đánh giá thành tích và kỹ thuật nhảy xa kiểu “ ỡn thân ” hai nhóm đối chứng và thực nghiệm sau thực nghiệm, chúng tôi đã tổng hợp đ- ợc số liệu học sinh của cả 2 nhóm còn mắc những sai lầm trong kỹ thuật và đợc trình bày ở bảng sau:

Bảng 3.13: So sánh số học sinh của 2 nhóm còn mắc phải những sai lầm trong kỹ thuật nhảy xa kiểu ỡn thân sau thực nghiệm

Nhóm Nhóm đối chứng (A) Nhóm thực nghiệm (B) Số HS mắc tỷ lệ % Số HS mắc tỷ lệ % Sai lầm 1 9 45 4 20 Sai lầm 2 11 55 5 25 Sai lầm 3 10 50 6 30 Sai lầm 4 12 60 3 15 Sai lầm 5 10 50 5 25 Sai lầm 6 8 40 4 20

Nhìn vào bảng 3.13 ta thấy: Tỷ lệ học sinh mắc phải những sai lầm của cả 2 nhóm đều giảm, nhng tỷ lệ học sinh mắc sai lầm của nhóm thực nghiệm giảm nhanh và thấp hơn nhiều so với nhóm đối chứng. Nh vậy kết quả nghiên cứu của chúng tôi là có giá trị.

3.2.2.So sánh và đánh giá kết quả thực nghiệm .

Từ các bảng kết quả trớc và sau thực nghiệm của 2 nhóm đối chiếu và thực nghiệm, chúng tôi tiến hành so sánh và đánh giá kết quả của bảng so sánh sau:

Bảng 3.14: So sánh kết quả học sinh thực hiện kỹ thuật của test kiểm tra tại chỗ bật nhảy bằng 2 chân thực hiện ỡn thân và gập thân rơi xuống cát trớc và sau thực nghiệm

Nhóm

Tổng số

Số học sinh thực hiện đúng Số học sinh thực hiện sai Trớc TN Sau TN Trớc TN Sau TN HS Tỷ lệ % HS Tỷ lệ % HS Tỷ lệ % HS Tỷ lệ % Đối chứng 20 3 10 10 50 17 85 10 50 Thực nghiệm 20 2 15 17 85 18 90 3 15 Nhìn vào bảng 3.14 ta thấy: Tỷ lệ học sinh của cả 2 nhóm thực hiện đúng đều tăng nhng tỷ lệ học sinh thực hiện đúng nhóm thực nghiệm cao hơn so với nhóm đối chứng.

Có nghĩa là tiến bộ về kỹ thuật của nhóm B nhanh hơn nhiều so với sự tiến bộ về kỹ thuật của nhóm A.

Bảng 3.15: So sánh, đánh giá thành tích nhảy xa kiểu ỡn thân

của 2 nhóm trớc và sau thực nghiệm

Thời điểm Trớc thực nghiệm Sau thực nghiệm Nhóm ĐC Nhóm TN Nhóm ĐC Nhóm TN X ±δ 4.26± 0.15 4.23± 0.14 4.55± 0.14 4.78± 0.13 T Tính 0.65 5.34 T( bảng) 1.96 P 0.05 3.9 4 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 Trước TN Sau TN Nhóm ĐC Nhóm TN 4.26 4.23 4.55 4.78

Biểu đồ 3.1: So sánh, đánh giá thành tích nhảy xa kiểu ỡn thân trớc và sau thực nghiệm.

Qua bảng 3.15 và biểu đồ 1 chúng ta thấy: - Trớc thực nghiệm:

- Thành tích nhảy xa trung bình của nhóm đối chứng là : 4.26(m), nhóm thực nghiệm là 4.23(m) . Ttính = 0.65 < Tbảng = 1.96

Có nghĩa là sự khác biệt về thành tích của 2 nhóm ban đầu không có ý nghĩa ở xác suất P >5%

- Sau thực nghiệm:

Thành tích trung bình của nhóm đối chiếu là: 4.55(m) nhóm thực nghiệm là: 4.78m

Ttính = 5.34 < Tbảng = 1.96

Có nghĩa là thành tích trung bình sau thực nghiệm của 2 nhóm chênh lệch có ý nghĩa và đạt độ tin cậy ở ngỡng xác suất P < 0.05. Nh vậy, thành tích của nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm tốt hơn nhiều so với nhóm đối

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm sửa chữa những sai lầm thường mắc trong học kĩ thuật nhảy xa ưỡn thân cho nam học sinh lớp 11 trường THPT thạch thành i thanh hoá (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w