Phần kết luận

Một phần của tài liệu Khảo sát mối quan hệ giữa sự và tình trong những đoạn trích truyện kiều được giảng dạy ở trường phổ thông (Trang 55 - 58)

“Sự” và “tình” là biện pháp nghệ thuật rất quan trọng trong Truyện Kiều nói cách khác đó là mối quan hệ giữa tâm trạng nhân vật với sự kiện liên quan đến nhân vật, mà ở đây là nhân vật trung tâm Thuý Kiều.

những diễn biến trong cuộc đời Kiều thì nhân vật Thuý Kiều trong “Kim Vân Kiều

Truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân thiên về phản ứng có tính chất lý trí, còn nhân

vật Thuý Kiều trong Truyện Kiều của tác giả Nguyễn Du thì lại thiên về tình cảm. Nguyễn Du thông qua “sự” để tả “tình” và đây là mục đích chính của tác giả Nguyễn Du khi viết Truyện Kiều và “tình” ở đây là tình cảm con ngời, tình cảm nhân đạo của nhà thơ Nguyễn Du.

Mục lục

Trang

Lời cảm ơn……… 1

A:Phần Mở đầu……… ……….. 2

5. Lịch sử vấn đề……….4

B: Phần Nội dung………..9

Ch ơng 1 : Tìm hiểu mối quan hệ giữa "sự" và "tình" trong những trích đoản Truyện Kiều thể hiện câu chuyện tình yêu lứa đôi………..9

1.1. "Thuý Kiều gặp Kim Trọng"……… 9

1.2. "Trao Duyên"……… .. 12

1.3. "Thuý Kiều tiễn biệt Thúc Sinh"……… 18

1.4. "Thuý Kiều gặp Từ Hải"……… . 26

Ch ơng 2 : Tìm hiếu mối quan hệ giữa "sự" và "tình" trong những trích đoạn Truyện Kiều thể hiện câu chuyện số phận con ngời…….. 35

2.1. "Mã Giám Sinh mua Kiều"……… ..35

2.2. "Thuý Kiều báo ân, báo oán"……… ..42

C. Phần kết luận………53

Tài liệu thamkhảo……… 54

Tài liệu tham khảo

1. xuân Diệu, "Ba thi hào dân tộc", NxB thanh niên, 2001.

2. Kim Thái Đỉnh, "Thơ văn xung quanh truyện kiều", NxB Nghệ An, 1995 3. Đặng Thanh Lê,"Giảng văn truyện kiều", NxB Giáo Dục, 2001

4. Phan Ngọc, "Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều", NxB Thanh Niên, 2003

6. Phạm Đan Quế, "Tìm hiểu điển tích Truyện Kiều", NxB Văn học, 2001. 7. Phạm Đan Quế, "Truyện Kiều và các nhà nho thế kỷ XIX", NxB Văn học, 2000.

8. Trần Đình Sử, "Thi pháp Truyện Kiều", NxB Giáo dục, 2005.

9. Trần Đình Sử, "Những thế giới nghệ thuật thơ", NxB ĐHQG Hà Nội, 2003.

10. Trần Đình Sử, "Đọc văn học văn", NxB Giáo dục, 2001.

11. Trần Đình Sử, "Thi pháp văn học Trung đại", NxB ĐHQG Hà Nội, 2005. 12. Trơng xuân Tiếu, "Bình giảng 10 đoạn trích trong Truyện Kiều", NxB Giáo dục, 2001.

13. Lê Trí Viễn, "Những bài giảng văn chọn lọc", NxB ĐHQG Hà Nội, 1999.

14. Lê Thu Yến, "Truyện Kiều trong cảm hứng thơ ngời đời sau", NxB Giáo dục 2003. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Khảo sát mối quan hệ giữa sự và tình trong những đoạn trích truyện kiều được giảng dạy ở trường phổ thông (Trang 55 - 58)