Tiểu kết chương

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ trong tiểu thuyết một mình một ngựa của ma văn kháng luận văn thạc sỹ (Trang 36 - 107)

- Về chức năng xó hộ

1.3Tiểu kết chương

Để phản ỏnh những khỳc ngoặt đời sống thường thỡ truyện ngắn đỏp trả nhạy bộn hơn cỏc thể loại văn xuụi khỏc. Nhưng để tạo nờn những chấn động, cao trào văn học thỡ phải nhờ tiểu thuyết. Từ lõu, tiểu thuyết vẫn được xem là mỏy cỏi của văn học vỡ nú cú khả năng lưu giữ hỡnh ảnh lịch sử, vỡ nú là thể loại luụn ở thỡ hiện tại, hơn thế, nú là một nghệ thuật khỏm phỏ đời sống. Tiểu thuyết là thể loại quan trọng hàng đầu của văn học. Trong nền văn học đương đại Việt nam, Ma Văn Khỏng được coi là một nhà văn tiờu biểu, cú nhiều đúng gúp lớn. Tiểu thuyết của ụng từ tỏc phẩm đầu tay Đồng bạc trắng hoa xũe (1980) cho đến gần đõy nhất Một mỡnh một ngựa (2010) luụn lấy cảm hứng từ thõn phận con người, từ cuộc sống đầy biến động với tất cả niềm vui, nỗi buồn. Ngụn ngữ tiểu thuyết của Ma Văn Khỏng giàu nội lực, đú là thứ ngụn ngữ giản dị nhưng trong sỏng tinh tế. Tiếp tục dũng sỏng tỏc của cỏc tiểu thuyết như: Vựng biờn ải, Mưa mựa hạ, Đỏm cưới khụng cú giấy hụn thỳ… tiểu thuyết Một mỡnh một ngựa lấy cảm hứng từ niềm say mờ trước vẻ đẹp kiờu hựng của con người giữa cuộc đời gian truõn, cũn nhiều khuyết tật, đầy mặc cảm cụ đơn và dạt dào sức sống mạnh liệt. Cú thể coi Một mỡnh một ngựa là cuốn tiểu thuyết mang dấu ấn tự truyện của cõy bỳt văn xuụi Ma Văn Khỏng. Ngụn ngữ trong tiểu thuyết Một mỡnh một ngựa, cú thể coi là biểu hiện khỏ đầy đủ cỏ tỡnh ngụn ngữ tiểu thuyết Ma Văn Khỏng. ở cỏc chương tiếp theo, luận văn tập trung làm nổi bật những nột đặc sắc trong ngụn ngữ tiểu thuyết Một mỡnh một ngựa.

CH Ư ƠNG 2

ĐẶC ĐIỂM DÙNG TỪ TRONG TIỂU THUYẾT MỘT MèNH MỘT NGỰA CỦA MA VĂN KHÁNG.

2.1 Từ trong ngụn ngữ và trong sử dụng 2.1.1 Từ trong ngụn ngữ

a. Khỏi niệm từ

Từ vựng là một trong ba bộ phận cấu thành của một ngụn ngữ (ngữ õm, từ vựng, ngữ phỏp). Từ vựng bao gồm cả từ và ngữ. Tuy nhiờn, trong cỏc đơn vị từ vựng thỡ từ là đơn vị cơ bản. Từ là đơn vị cốt lừi để tạo nờn những đơn vị lớn hơn: cõu, văn bản. Cú thể hỡnh dung, từ giống như viờn gạch để xõy dựng nờn tũa lõu đài ngụn ngữ nếu thiếu từ F.de Saussure đó viết:” Từ là đơn vị luụn ỏm ảnh chỳng ta như một cỏi gỡ đú trung tõm trong toàn bộ ngụn ngữ” {52}. Quả đỳng như thế, khi đi vào ngụn ngữ, cỏc từ luụn được tỏi hiện như một đơn vị cơ sở nhất và tự bao giờ cũng là một trong những vấn đề trung tõm của nghiờn cứu ngụn ngữ.

Cỏc từ trong một ngụn ngữ cụ thể đều cú sự biến đổi và kết hợp trong cõu theo một quy tắc ngữ phỏp nhất định. Tuy nhiờn, rất khú cú một khỏi niệm, một định nghĩa thống nhất về từ. Đú là hiệu quả của sự khỏc nhau về cỏch định hỡnh, về chức năng và những đặc điểm ý nghĩa của từ trong cỏc ngụn ngữ khỏc nhau cũng như trong cựng một ngụn ngữ.

Cỏc nhà nghiờn cứu đó đưa ra hàng trăn định nghĩa về từ. Ở đõy chỳng tụi chọn định nghĩa của Đỗ Hữu Chõu làm cơ sở xỏc định đơn vị từ trong tiểu thuyết

Một mỡnh một ngựa của Ma Văn Khỏng.

Từ của tiếng Việt là một hoặc một số õm tiết cố định, bất biến, cú một ý nghĩa nhất định, nằm trong một phương thức (hoặc kiểu cấu tạo) nhất định tuõn

theo những kiểu đặc điểm ngữ phỏp nhất định, lớn nhất trong tiếng Việt và nhỏ nhất để cấu tạo cõu{19,139}.

Theo định nghĩa này, từ cú ba đặc điểm 1/ Cú hỡnh thức ngữ õm và ý nghĩa nhỏ nhất

2/ Cú cấu tạo theo một kiểu phương thức ngữ phỏp nhất định 3/ Cú chức năng cấu tạo cõu.

Trong cỏc đơn vị ngụn ngữ: õm vị, hỡnh vị, từ,cõu thỡ từ là đơn vị cú thể định danh, nhưng trong ngữ đoạn, từ cũn cú chức năng phõn biệt nghĩa, bộc lộ ý nghĩa này thành yếu tốt cấu tạo giống như hỡnh vị hoặc cú thể đảm nhiệm chức năng thụng bỏo khi trở thành cõu. Với thuộc tớnh nhiều chức năng, từ trở thành đươn vị chiếm vị trớ trung tõm trong hệ thống - cấu trỳc ngụn ngữ.

b. Phõn biệt từ tiếng Việt b1. Phõn loại từ về mặt cấu tạo

Cú nhiều tỏc giả phõn loại từ về mặt cấu tạo khỏc nhau do dựa vào cỏc cơ sở khỏc nhau. Cú người dựa vào số lượng õm tiết (hay tiếng) như Nguyễn Tài Cẩn, Diệp Quang Ban. Cú người dựa vào số lượng hỡnh vị như Đỗ Hữu Chõu, Đỗ Thị Kim Liờn. Trong luận văn này, chỳng tụi xin trỡnh bày cỏc loại từ xột về cấu tạo dựa vào số lượng hỡnh vị. Dựa vào số lượng hỡnh vị, cú thể chia từ tiếng Việt thành hai loại: từ đơn từ phức.

- Từ đơn là những từ do một hỡnh vị tạo nờn. Từ đươn cú hai loại từ là đơn đơn và từ đơn đa tiết.Từ đơn đơn tiết là từ đơn cú một hỡnh vị đồng thời là một õm tiết. Từ đơn đa tiết là từ đơn cú một hỡnh vị và nhiều õm tiết Đa số từ đơn tiếng iệt là từ đơn õm: bàn, ghế, giường, tủ, sỏch, vở, ăn, mặc, đi, đứng, nghỉ,…

- Từ phức là những từ gồm hai hỡnh vị trở lờn. Dựa vào phương thức cấu tạo từ, cú thể chia ra từ lỏy và từ ghộp.

+ Từ lỏy

Từ lỏy là những từ được cấu tạo dựa trờn phương thức lỏy ngữ õm.

Căn cứ vào số lượng õm tiết, cú thể chia ra: từ lỏy đụi và từ lỏy ba (là sản phẩm của lần lỏy thứ nhỏt)và từ lỏy tư (sản phẩm của lần lỏy thứ hai).

Vớ dụ: Sạch sẽ, ngoằn ngoốo, chập chờn, lấp lỏnh, khỳc khớch…-> lỏy đụi. Sạch sành sanh, dửng dừng dưng, cỏn cũn con…-> lỏy ba

Lạch bà lạch bạch, chập chà chập chờn, ngập ngà ngập ngựng..-> lỏy tư Căn cứ vào bộ phận được lỏy, cú thể chia ra: từ lỏy hoàn toàn và từ lỏy bộ phận.

Từ lỏy hoàn toàn là những từ lỏy cú toàn bộ phận õm tiết giữ nguyờn: xa xa, xanh xanh, cao cao, hồng hồng…và từ lỏy toàn bộ cú biến đổi õm điệu: tim tớm, chầm chậm, nho nhỏ, lơ lớ, từa tựa…

Từ lỏy bộ phận gồm cú từ lỏy phần vần: lẫm chẫm, chon von, lũng thũng, chờnh vờnh, lờnh khờnh, lũng khỏng…và từ lỏy phụ õm đầu: thấp thỏm, nhớ nhảnh, ngổn ngang, nhỏ nhem, no nờ, đanh đỏ…

Xột ở gúc độ sử dụng thỡ từ lỏy cú tớnh chất gợi tả, giỏ trị biểu cảm và giỏ trị phong cỏch.

Từ lỏy là sự hũa phối ngữ õm, cú tớnh chất trưng húa ngữ õm của từ. Cú thể thấy ba cấp độ biểu trưng húa ngữ õm trong vốn từ lỏy.

1/ Từ lỏy biểu trung húa ngữ õm giản đơn: chớnh là ngụn ngữ lỏy mà chỳng ta quen gọi là từ tượng hỡnh, là những từ mà nghĩa của yếu tố gốc thường đó mờ nghĩa.

3/ Từ lỏy vừa biểu trưng húa ngữ õm, vừa chuyờn biệt húa về nghĩa, đõy là những từ mà nghĩa của yếu tố và cấu tạo của khuụn vần chi phối tỏc động tạo ra nghĩa của từ lỏy.

+ ừ ghộp

Từ ghộp là từ được tạo thành bằng cỏch ghộp hai hoặc hơn hai hỡnh vị theo một kiểu quan hệ từ nhất định. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Căn cứ vào quan hệ giữa cỏc hỡnh vị, cú thể chia từ ghộp thành hai loại: Từ ghộp hợp nghĩa và từ ghộp phõn nghĩa.

Từ ghộp hợp nghĩa (cũn gọi là từ ghộp đẳng lập, từ ghộp liờn hợp, từ ghộp song song, từ ghộp tổng hợp) thường gồm hai hỡnh vị, cú vai trũ tương đương nhau, khụng phụ thuộc nhau, cựng tạo thành một kết hợp mang tớnh khỏi quỏt:

ngày đờm, ăn ở, nhà cửa, bỳt nghiờn, đốm sỏch, đau khổ, trước sau, tươi sỏng…

Từ ghộp phõn nghĩa ( cũn gọi là từ ghộp chớnh phụ, từ ghộp phụ nghĩa, từ ghộp phõn loại) thường gồm một hỡnh vị mang nghĩa tổng loại chung ( về sự vật, hoạt động, thuộc tớnh) và hoặc một số hỡnh vị đứng sau cú tỏc dụng phõn húa nghĩa: xe đạp, xe mỏy, xe cụng nụng, xe xớch lụ…mỏy bay, mỏy cày, mỏy kộo, mỏy nổ, mỏy khoan, ỏo bụng, ỏo vải, ỏo len…tốt bụng, tốt tớnh, tốt nết, tốt phỳc….mỏt lũng, mỏt tay, mỏt tớnh, mỏt đầu…nhà văn, nahf bỏo, nhà phờ bỡnh, nhà thơ…

b2. Phõn loại từ về mặt nguồn gốc

Tiếng Việt hiện nay, xột về nguồn gốc gồm lớp từ thuần Việt và từ vay mượn. Lớp từ vay mượn được chia làm hai bộ phận: từ vay mượn gốc Hỏn và từ vay mượn gốc Ấn Âu.

Chiếm số lượng nhiều nhất trong lớp từ vay mượn của tiếng Việt là những từ Hỏn. Chỳng là sản phẩm của quỏ trỡnh tiếp xỳc giữa tiếng Việt và tiếng hỏn. Sự tiếp xỳc này diễn ra rất sớm, khoảng thế kỉ II trước và kộo dài cho đến tận ngày

nay. Do quỏ trỡnh tiếp xỳc lõu dài, lại được sử dụng nhiều nờn nhiều từ trong số đú đó được Việt húa cao, thậm chớ trong cảm thức của người Việt, chỳng ta được xem như những từ thuần Việt.

b3. Phõn loại từ về phạm vi sử dụng:

Theo cỏch phõn loại này cú từ toàn dõn và từ địa phương. Từ toàn dõn là vốn từ được toàn dõn sử dụng. Từ địa phương là những từ chỉ được dựng ở phạm vi một địa phương nhất định.

2.1.2 Từ trong sử dụng

Từ là đơn vị ngụn ngữ sẵn cú, tồn tại trong hệ thống ngụn ngữ,tạo thành kho từ vựng của mỗi ngụn ngữ. Ở mỗi người, từ được tớch lũy dần và tồn tại trong tiềm năng ngụn ngữ, tạo nờn vốn từ của từng người. Trong kho từ vựng của ngụn ngữ và trong vốn của từng người, từ tồn tại ở trong trạng thỏi tĩnh với cỏc tiềm năng nhất định. Khi cỏc cỏ nhõn thực hiện hoạt động và kết hợp với nhau thỡ cỏc từ cần thiết trong vốn từ được huy động và kết hợp với nhau thành cỏc đơn vị lớn hơn (cụm từ, cõu, văn bản) để thể hiện cỏc nội dung giao tiếp và làm cơ sở để cỏc cỏ nhõn đạt mục tiờu giao tiếp. Chớnh trong quỏ trỡnh tham gia vào cỏc hoạt động giao tiếp, từ mới thực sự cú cuộc sống sinh động, mới bộc lộ rừ và cụ thể húa cỏc thuộc tớnh hay đặc điểm thuốc cỏc bỡnh diện khỏc nhau của nú và thậm chớ co thể cú những sự biến đổi và chuyển húa đa dạng, phong phỳ hơn so với khi nú tồn tại ở trạng thỏi tĩnh.

Từ núi riờng, ngụn ngữ núi chung là sản phẩm xó hội, là tài sản chung của nhõn loại. Mọi cỏ nhõn đều được phộp sử dụng cỏi kho bỏu đồ sộ đú. Nhưng làm thế nào để tớch lũy cho mỡnh một vốn từ phong phỳ cũng như việc sử dụng như thế nào cho cú hiệu quả, phỏt huy được tối đa tiềm năng của từ thỡ ở mỗi người lại cú sự khỏc nhau nhất định. Nhà văn là những người chuyờn dựng từ làm vật liệu cho

quỏ trỡnh lao động của mỡnh để tạo ra những sản phẩm nghệ thuật ngụn từ. Ngoài việc cần cự tớch lũy cho mỡnh một kho từ thật rủng rỉnh, cỏc nhà văn cú tài năng và trỏch nhiệm thực sự cũn luụn cú ý thức làm mới, làm giàu cho ngụn ngữ của dõn tộc mỡnh bằng việc sỏng tạo ra những từ mới với hỡnh thức ngữ õm mới hoặc đem đến cho từ cú sẵn một ý nghĩa mới, một cỏch sử dụng mới. Lịch sử đó ghi nhận sự đúng gúp khụng mệt mỏi của những cõy bỳt bậc thầy như Nguyễn Du, Nguyễn Tuõn…đối với ngụn ngữ dõn tộc. Là một nhà văn thuộc thế hệ sau này, Ma Văn Khỏng cũng luụn cú ý thức làm giàu cho vốn từ của mỡnh. ễng được xem là hai trong số ớt người viết cú được một kho chữ rủng rinht để tiờu dựng (Phong Lờ). Khụng những thế, mỗi từ ngữ được ụng viết ra đều thể hiện rừ trỏch nhiệm cũng như thỏi độ trõn trọng của người cầm bỳt đối với ngụn ngữ dõn tộc.

2.2. Cỏc lớp từ đặc sắc trong tiểu thuyết một mỡnh một ngựa. 2.2.1. Lớp từ khẩu ngữ

2.2.2.1. Về lớp từ khẩu ngữ

Phõn loại vốn từ của một ngụn ngữ là một trong những thao tỏc mà cỏc nhà ngụn ngữ thường quan tõm thực hiện. Dựa vào cỏc tiờu chớ khỏc nhau, người ta chia từ của một ngụn ngữ thành cỏc lớp từ khỏc nhau. Lớp từ khẩu ngữ là kết quả của việ phõn loại từ theo phong cỏch sử dung.

- Về mặt thuật ngữ, trước đõy chỳng ta thường gặp cỏc tờn gọi phong cỏch núi hoặc phong cỏch khẩu ngữ đặt trong thế đối lập với phong cỏch viết hoặc phong cỏch sỏch vở. Phõn chia như thế để phõn biệt một bờn là ngụn ngữ thụng tục, đời thường, chưa cú sự gia cụng, ớt gắn với chuẩn mực nguyờn tắc với một bờn là ngụn ngữ chuẩn mực, được trau chuốt, chọn lọc kỹ càng. Cú thể nhận diện lớp từ khẩu ngữ qua cỏc đặc điểm sau:

- Về mặt cấu trỳc hỡnh thức, lớp từ này khi đi vào hoạt động ớt nhiều mang tớnh tự do, phúng tỳng, thường bị biến đổi cấu trỳc vốn cú bằng cỏch chia tỏch, chờm xen những yếu tố khỏc vào, tăng cường cỏc dạng lỏy hoặc lặp lại từ.

- Về sắc thỏi biểu cảm: Từ khẩu ngữ thường mang tớnh cường điệu húa, cỏc từ dựng để xưng hụ thường suồng só, thõn mật, thậm chớ thụ thiển.

2.2.2.2. Đặc điểm lớp từ khẩu ngữ trong tiểu thuyết “ Một mỡnh một ngựa”

Trong tiểu thuyết Một mỡnh một ngựa, Ma Văn Khỏng sử dụng với một tần số rất cao lớp từ khẩu ngữ với những biểu hiện rất phong phỳ:

a. Biến đổi cấu trỳc vốn cú của từ để tạo ra cỏch núi khẩu ngữ. Cỏc từ được dựng theo cỏch tỏch ghộp, chờm xen, núi lỏi...

(9) Kiến trợn trừng, đưa một ngún tay lờn mụi, xuỵt xoạt: - Bớ nấu với mật nhộ! [ 36, 109]

(10) ễng Căn túm tộm lưỡi: - Lại ngựa với nghẽo! [36, 138]

Ở hai vớ dụ này, tỏc giả đó dựng cỏch núi khẩu ngữ bằng cỏch tỏch từ. Bớ nấu với mật được tỏch từ bớ mật, và ngựa với nghẽo được tỏch từ từ lỏy ngựa nghẽo. Đõy là những từ khẩu ngữ rất phổ biến hiện nay, tạo nờn tỡnh huống suồng só tự nhiờn phúng tỳng cho lời núi.

Hay như cỏc vớ dụ:

(11) Cụ Tỡnh bĩu mỏ:

- ấ ờ...Nhận vơ là vợ thằng Nhõn. Thơ của ụng Kộ Lanh. [36,108] (12) Cụng việc đang rối tinh rối xũe. [36, 112]

(13) Tụi xin mở cỏi ngoặc. [36, 161] (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(14) Dạ bỏo cỏo, cú cỏi mặt thằng em rồi đõy ạ [36, 61]

bằng lối núi khẩu ngữ đa dạng. Nếu tỏc giả để cho nhõn vật chỉ dựng cỏc từ nhận vợ, rối tinh, mở ngoặc, cú mặt như trong cỏc vớ dụ trờn trong lời núi thỡ khụng gõy được ấn tượng gỡ, khụng thể hiện được tớnh cỏch, và đú khụng phải là ngụn ngữ đối thoại. Cũn cỏch núi bằng cỏch núi lỏi kết hợp chờm xen từ nhận vợ là vợ thằng Nhõn, cỏch chờm xen từ rối tinh rối xũe, mở cỏi ngoặc, cú cỏi mặt đó làm cho lời của nhõn vật tự nhiờn sinh động như cuộc sống vốn cú bờn ngoài. Như vậy nhõn vật mới đang sống, đang hoạt động. Cỏc từ ngữ này đó thể hiện tớnh cỏch vui vẻ bổ bả của cỏc nhõn vật trong tỏc phẩm của Ma Văn Khỏng. Điều này cũng gúp phần tạo nờn giọng điệu dớ dỏm cho ngụn ngữ tiểu thuyết một mỡnh một ngựa.

b. Sử dụng từ xưng hụ mang tớnh thõn mật, suồng só.

Đõy là một lớp từ chiếm số lượng trong tiểu thuyết một mỡnh một ngựa. Trong cỏc lời thoại của nhõn vật cú dựng từ xưng hụ thỡ đều sử dụng từ xưng hụ mang tớnh thõn mật suồng só. Chẳng hạn như cỏc từ: thằng, nú, bố cu, tay, bố nào, hắn ta, tớ, cậu, thằng em, mày, lóo già, nú, lóo, con mẹ, bố tướng, thằng cha, ả nọ, ả, mỗ, gó...Sau đõy là một số vớ dụ tiờu biểu:

(15) Thỡ bố cu chẳng đang mút chức Bớ thư thay ụng Quyết Định là gỡ! [36, 20]

Đõy là lời của nhõn vật Kiến núi về nhõn vật Văn Hiến. Kiến là nhõn viờn, cũn Văn

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ trong tiểu thuyết một mình một ngựa của ma văn kháng luận văn thạc sỹ (Trang 36 - 107)