Bằng phơng pháp giải tích chúng tôi đã khảo sát sự lan truyền sóng điện từ trong sợi quang và rút ra một số kết luận nh sau:
1. Khi giải phơng trình sóng trong sợi quang ta thấy các mode bậc thấp truyền với hệ số pha β1 luôn nằm trong lõi, các mode bậc cao truyền với hệ số pha β2 , và chúng luôn chạy trong vỏ – là các sóng yếu.
2. Khi tín hiệu sóng điện từ lan truyền trong sợi quang thì sẽ chịu tác động (ảnh hởng) của hiệu ứng tán sắc. Với :
Tán sắc tổng = [(Tán sắc mode)2 + (Tán sắc bên trong mode)2]1/2
Trong đó tán sắc bên trong mode bao gồm có tán sắc vật liệu và tán sắc ống dẫn sóng. Hiện tợng tán sắc mode, suy hao... trong sợi quang làm ảnh hởng đến quá trình truyền tín hiệu. Đây chỉ là những hiện tợng trong sợi quang độc lập. Trong thực tế thờng là các bó sợi quang đợc liên kết với nhau. Vậy ảnh hởng của các mode trong các sợi quang với nhau có tác động nh thế nào đến quá trình truyền tín hiệu. Để hiểu sâu thêm về điều đó, chúng ta xem xét trong chơng 3.
Chơng III
Khảo sát sự liên kết giữa các mode trong hai linh kiện dẫn sóng.
Trong quá trình lan truyền các mode có thể trao đổi năng lợng với nhau. Đó chính là sự liên kết giữa các mode mà việc tìm hiểu cơ chế liên kết giữa các mode khi lan truyền sẽ cho phép chúng ta nâng cao chất lợng của hệ thống thông tin quang.
Sự liên kết giữa các mode có thể xảy ra khi các sóng lan truyền trong hai linh kiện dẫn sóng hoặc khi các sóng lan truyền trong cùng một linh kiện dẫn sóng. Trong trờng hợp thứ nhất, ta sẽ mô tả sự nhiễu loạn mà linh kiện dẫn sóng thứ hai mang lại khi các sóng lan truyền trong linh kiện thứ nhất. Vậy ta sẽ đi từ các mode đợc hỗ trợ bởi các linh kiện dẫn sóng không bị nhiễu loạn và ta đa sự nhiễu loạn vào sau. Phơng pháp này cũng đợc sử dụng để mô tả sự liên kết giữa các sóng phẳng trong quang học phi tuyến và trong nghiên cứu nhiễu xạ bởi các môi trờng có bề dày.