= ∑ Thể hiện sự biến động của trị số
3.1.4. Độchua trao đổi và độ chua thuỷ phân
Độ chua trong đất lúa Nghệ an thể hiện trong bảng 17. Nghiên cứu về sự t- ơng quan giữa độ chua thuỷ phân và độ chua trao đổi có nhiều ý nghĩa về mặt sử dụng phân bón và cải tạo đất. Nhìn chung khi độ chua thuỷ phân cao thờng đồng biến với độ chua trao đổi. Tuy nhiên trong nhiều trờng hợp hoàn toàn ngợc lại, có một số lọai đất độ chua thuỷ phân rất cao nhng độ chua trao đổi lại rất thấp do vậy quan hệ giữa chúng không phải lúc nào cũng đồng biến.ví dụ : Đất feralit trên bazan độ chua trao đổi 0.87 me, độ chua thuỷ phân 7.08 me; Đất chiêm trũng tơng ứng 0.42me và 4.60me; phù sa chua sông Thái bình 2.10me và 6.30me; phù sa sông Mã 0.50me, 4.27me .[27] …
Theo Setacop: “Độ chua thuỷ phân là loại độ chua phổ biến hơn độ chua trao đổi) [27]. Nghiên cứu về độ chua có rất nhiều sự đóng góp của các tác giả: Gedrois (Nga), Veich (Mỹ), Daicuhara (Nhật), Kapen (Đức), Rice, Osugi Đã… tập trung nghiên cứu bản chất độ chua do H+ hay Al3+ gây ra [1]. Kết quả phân tích
35
của chúng tôi cho thấy độ chua thuỷ phân bằng: 3.4me, độ chua trao đổi bằng 0.21me cũng không ngoài trờng hợp đặc biệt. Với kết quả này đối với đất lúa là khá hợp lí, phù hợp với nhiều kết quả nghiên cứu [1, 27, 4, 28] . Trong các xã khảo sát thì Lạc Sơn, Liên Thành là 2 địa điểm có độ chua thuỷ phân cao hơn nhng cha vợt qúa sai số (S =0.21) và chính Lạc sơn , Liên Thành, Hng Tây đất ở đây có thể có hàm lợng Fe, Al cao hơn. Thông thờng đất ngập nớc thì độ chua thuỷ phân phụ thuộc rất nhiều vào hàm lợng mùn nh: Đất chiêm trũng Hà Nam Ninh tỉ lệ mùn 1.46% tơng ứng với độ chua thuỷ phân là 4.6me; Đất chiêm trũng Thanh hoá: mùn 6.94% thì độ chua thuỷ phân lên tới 9.5 me [27] theo nhận xét nh trên thì có thể độ chua thuỷ phân trong đất trồng lúa Nghệ an ít chịu sự chi phối của hàm lợng mùn hơn so với lân tổng số và canxi, magiê. Điều này có thể cần phải đợc nghiên cứu để chứng minh trong các công trình tiếp nối. Mặt khác độ chua còn chịu ảnh hởng của quá trình ngập nớc hay sự thay đổi độ ẩm đất (theo nghiên cứu của nhiều tác giả khác: Subramanyan, Metz – ger,karunkar,Daniel,Arrhenius, Dennétt, Kapp, Metzger, Schollenberger )[27]…
Bảng 11a: Độ chua thuỷ phân và độ chua trao đổi.
Địa điểm đất sốMẫu Độ chua trao đổi (me) Độchua thuỷ phân (me)
Hng Tây- Hng Nguyên 0.27 3.4
Bàu cựu 1 0.25 3.9
Bàu nà 2 0.32 3.8
Trang chân mạ 3 0.25 2.6
Nam Trung- Nam Đàn 0.21 3.0
Đồng trên 4 0.30 2.6
Cựa chùa 5 0.16 2.5
Ao liên quan 6 0.16 3.8
Lạc sơn - Đô lơng 0.19 3.5
Đồng vng 7 0.15 3.4 Cổng ông giao 8 0.18 3.6 Đồng trọt 9 0.25 3.4 Liên thành - Yên Thành 0.23 4.0 Kẻ chùa 10 0.13 4.0 Đồng sâu 11 0.25 3.9 Cây gạo 12 0.30 4.0 36
Quỳnh Giang - Quỳnh lu 0.17 3.0
Đồng dới 13 0.25 3.7
Hè thẩn 14 0.15 2.5
Sau nghè 15 0.12 2.7
Trung bình chung 0.21 3.4
me: mlđơng lợng/100 gam đất.
Bảng 11b: Tổng hợp hàm lợng độ chua trên đất trồng lúa Nghệ an.
Địa điểm Xã - Huyện
Độ chua trao đổi (me)
Độ chua Thuỷ phân (me)
Hng Tây – Hng Nguyên 0.27 3.40
Lạc Sơn - Đô lơng 0.19 3.50
Liên Thành – Yên Thành 0.23 4.00
Quỳnh Giang – Quỳnh lu 0.17 3.00
Nam Trung – Nam Đàn 0.21 3.00
Trung bình chung 0.21 3.40