Những bài học kinh nghiệm về đấu tranh ngoại giao trong trong

Một phần của tài liệu Đảng lãnh đạo hoạt động ngoại giao và đấu tranh ngoại giao trong kháng chiến chống mĩ cứu nước (1954 1975) (Trang 56 - 60)

4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

2.3. Những bài học kinh nghiệm về đấu tranh ngoại giao trong trong

chỉ đạo đờng lối đối ngoại khôn khéo, mền dẻo, huy động đợc sức mạnh dân tộc, tranh thủ sức mạnh thời đại buộc đế quốc Mỹ ký kết hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh Việt Nam.

2.3. Những bài học kinh nghiệm về đấu tranh ngoại giao trong kháng chiến chống Mỹ cứu nớc. kháng chiến chống Mỹ cứu nớc.

Một là: Trong quá trình hoạch định đờng lối phải quán triệt quan điểm đoàn kết nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại tạo nên sức mạnh tổng hợp cho cách mạng Việt Nam.

Hai là: Đờng lối đối ngoại vì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên cơ sở giải quyết đúng đắn lợi ích dân tộc Việt Nam với lợi ích toàn cầu.

Ba là: Mục tiêu đối ngoại của từng thời kỳ, từng giai đoạn của cách mạng Việt Nam phải phù hợp với xu thế quốc tế. Trong đó cần chú trọng quan hệ với các nớc xã hội chủ nghĩa, các nớc láng giềng, khu vực, các nớc lớn trên thế giới.

Bốn là: Đối ngoại phải trên tinh thần "thêm bạn bớt thù" hoạt động đối ngoại phải chủ động, linh hoạt, sử dụng nhiều hình thức.

Năm là: Quán triệt quan điểm độc lập, tự chủ dựa vào sức mình là chính, trên cơ sở tranh thủ tối đa mọi sự đồng tình ủng hộ quốc tế đối với cách mạng Việt Nam.

Kết luận

Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc (1954-1975) là kết quả của đờng lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo trong đó đờng lối đối ngoại mềm dẻo, linh hoạt của Đảng và Hồ Chí Minh là một bộ phận quan trọng. Đờng lối ấy đã kết hợp đợc sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại tạo thành sức mạnh tổng hợp. Thắng lợi của sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nớc là thắng lợi to lớn của sự phối hợp chặt chẽ cuộc đấu tranh của quân và dân ta trên chiến trờng với cuộc đấu tranh trên bàn đàm phán và trên trờng quốc tế. Tất cả làm sáng ngời chiến tranh nhân dân Việt Nam, thiên sử vàng huyền thoại thế kỷ XX.

Ngày nay dới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta khắc phục mọi khó khăn bảo vệ Tổ quốc, hoàn thành nghĩa vụ quốc tế, thực hiện đờng lối đổi mới đất nớc, phát triển mạnh mẽ và toàn diện, đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Bên cạnh những thuận lợi chúng ta phải đối mặt với thách thức không nhỏ. Trong bối cảnh đó những bài học chủ yếu về đờng lối chỉ đạo sắc bén của Đảng ta về đấu tranh ngoại giao kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong kháng chiến chống Mỹ cứu nớc vẫn còn nguyên giá trị, giúp Đảng ta hoạch định đờng lối đối ngoại đúng đắn trong giai đoạn hiện nay.

Sau 30 năm chiến tranh, đất nớc ta đã đạt đợc thành tựu quan trọng, nhất là thành tựu hai mơi năm đổi mới của Đảng trên các mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, làm thay đổi bộ mặt của đất nớc và cuộc sống của nhân dân. Nâng cao vị thế, uy tín của nớc ta trên trờng quốc tế. Sức mạnh đất nớc đợc tăng cờng tạo điều kiện củng cố vững chắc độc lập dân tộc bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Quân và dân ta dới sự lãnh đạo của Đảng kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, thực hiện đờng lối đổi mới toàn diện. Đặc biệt là chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhằm tranh thủ và tăng cờng đợc sức mạnh

thời đại, phấn đấu vì mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Tài liệu tham khảo

1. Tạp chí cộng sản điện tử: 049029741.Email. Baodient@tccs.Org.Vn

2. Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.

3. Mác - Ăng ghen tuyển tập, tập I (1980), NXB sự thật Hà Nội.

4. Bộ ngoại giao Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam(1983), Bộ ngoại giao Liên Xô (Việt Nam-Liên Xô) 30 năm quan hệ (1950-1980), NXB tiến bộ Mátxítcơva.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Giáo trình Triết học, tập II, NXB chính trị quốc gia Hà Nội.

6. Bộ ngoại giao(2004), Mặt trận ngoại giao với cuộc đàm phán Pari về Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

7. Bộ giáo dục và đào tạo (2007), Giáo trình lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, NXB chính trị quốc gia Hà Nội.

8. Bộ giáo dục và đào tạo(2007), Một số chuyên đề lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam, tập II, NXB chính trị Quốc gia Hà Nội.

9. Bộ quốc phòng, Viện lịch sử Quân sự Việt Nam(1995), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nớc (1954-1975) và 20 năm xây dựng đất nớc sau chiến tranh,NXBkhoa học xã hội.

10. Bộ giáo dục và đào tạo (2002), Giáo trình lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam-Hệ lý luận chính trị cao cấp, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

11. Cao Văn Lợng (1991), Lịch sử Việt Nam giai đoạn (1954-1960),

NXB khoa học xã hội.

12. Hồ Chí Minh toàn tập, tập XI (2000), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

13. Hồ Chí Minh toàn tập, tập XII (2000), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

14. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện quan hệ quốc tế(2001) - Giáo trình lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, NXB Hà Nội.

15. Học viên quan hệ quốc tế (2001), Ngoại giao Việt Nam hiện đại vì sự nghiệp giành độc lập tự do (1945 - 1975, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

16. Lê Duẫn (1975), Dới lá cờ vẻ vang, NXB sự thật Hà Nội.

17. Lê Duẫn (1981), Chủ nghĩa Lênin và cách mạng Việt Nam, NXB sự thật.

18. Lê Mẫu Hãn(2003), Sức mạnh của dân tộc Việt Nam dới ánh sáng t tởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia.

19. Mai Văn Bộ (1993), Hà Nội-Pari hồi ký ngoại giao, NXB văn nghệ. 20. Nguyễn Quang Ngọc (2001), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB giáo dục.

21. Nguyễn Phúc Luân (2004), Ngoại giao Hồ Chí Minh lấy chí nhân thay cờng bạo, NXB công an nhân dân.

22. Nguyễn Duy Niên (2002), T tởng Hồ Chí Minh về ngoại giao, NXB Chính trị quốc gia.

23. Vũ Dơng Huân (2005), T tởng Hồ Chí Minh về ngoại giao, NXB thanh niên.

24. Viện sử học (2001), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nớc (1954- 1975), tập V, tổng tiến công nổi dậy 1968, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

Một phần của tài liệu Đảng lãnh đạo hoạt động ngoại giao và đấu tranh ngoại giao trong kháng chiến chống mĩ cứu nước (1954 1975) (Trang 56 - 60)

w