B. Nội dung
2.2.1. Quan điểm chỉ đạo của Đảng bộ:
Hơng Sơn là vùng đất giàu truyền thống yêu nớc và cách mạng. Ngay từ khi ra đời, Đảng bộ Hơng Sơn đã nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác phát triển văn hoá - giáo dục và xem đó là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Dới ánh sáng của đờng lối đổi mới, quán triệt tinh thần các nghị quyết của Trung ơng Đảng, Tỉnh uỷ Hà Tĩnh, đã ra sức phát huy sức mạnh tổng hợp ý chí tự lực tự cờng xây dựng quê hơng ngày càng giàu mạnh. Đối với công tác phát triển văn hoá - giáo dục, Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh thờng xuyên quan tâm và có nhiều chủ trơng chính sách thích hợp.
Quán triệt quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết của Tỉnh uỷ và xác định đúng vai trò của công tác phát triển văn hoá - giáo dục trong thời kỳ đổi mới, đối với sự phát triển của quê hơng. Trớc tình hình đó Đảng bộ Hơng Sơn đã không ngừng tăng cờng lãnh đạo công tác phát triển văn hoá - giáo dục.
Trong báo cáo chính trị của Ban chấp hành Đảng bộ khoá XVII tại đại hội Đảng bộ lần thứ XVIII đã chỉ rõ: “Trên mặt trận văn hoá - giáo dục đã có nhiều chuyển biến tích cực, một số mặt tiến bộ tơng đối nhanh, trình độ dân trí đợc nâng cao, sự nghiệp giáo dục và đào tạo đã đợc xã hội và gia đình quan tâm coi trọng, chất lợng dạy và học đã đạt đợc kết quả đáng mừng. Các hoạt động văn hoá, thể dục thể thao, xây dựng làng xã, xây dựng gia đình văn hoá đợc chú ý đúng mức và có nhiều chuyển biến tích cực có tính phong trào sâu rộng đáp ứng đợc nhu cầu văn hoá thể dục thể thao của nhân dân...”[3;4] Đồng thời trong báo cáo chính trị cũng nhấn mạnh: “Phải phát huy những thành tựu đã đạt đợc, nâng cao chất lợng giáo dục toàn dân, củng cố vững chắc phổ cập giáo dục tiểu học và xoá mù, tiến hành phổ cập cấp 2 ở một số xã thị, chăm lo phát triển tài năng, quan tâm đúng mức giáo dục mầm non, quan tâm giáo dục ở xã hẻo lánh
xa xôi... đẩy mạnh các hoạt động văn hoá thể thao, văn hoá văn nghệ ở cơ sở, qua các phong trào quần chúng phát triển và bồi dỡng tài năng. Tăng cờng bảo vệ nâng cấp các di tích lịch sử văn hoá, tiếp tục hoạt động trên lĩnh vực bảo tồn bảo tàng góp phần giáo dục truyền thống của quê hơng cho các tầng lớp nhân dân nhất là thanh thiếu niên”.[3,11].
Tiếp đó, trong báo cáo chính trị của Ban chấp hành Đảng bộ khoá XVIII tại đại hội Đảng bộ khoá XIX lại tiếp tục khẳng định: "Phát huy truyền thống hiếu học của quê hơng, nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, chú trọng chất l- ợng đạo đức và hớng nghiệp dạy nghề, phổ cập giáo dục trung học cơ sở trong toàn huyện, giữ vững giáo dục phổ cập tiểu học, xây dựng 25%-30% số trờng đạt chuẩn quốc gia. Giữ vững và tăng số lợng học sinh giỏi hàng năm, chăm lo phát triển đội ngũ giáo viên; u tiên cho các xã vùng sâu vùng xa, ngăn chặn đẩy lùi tiêu cực trong giáo dục. Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục làm cho cấp uỷ chính quyền, mọi ngời, mọi nhà phải chăm lo việc học hành của con em. Quy hoạch mạng lới trờng lớp, tăng cờng cơ sở vật chất, phấn đấu 100% xã có trờng học cao tầng. Đẩy mạnh hoạt động của hội khuyến học, hội cha mẹ học sinh, phát triển trờng dân lập đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân".[4,10].
Đẩy mạnh các hoạt động văn hoá, thực hiện có chiều sâu cuộc vận động "Toàn dân xây dựng đời sống văn hoá. Quan tâm xây dựng các thiết chế văn hoá, quan tâm tôn tạo bảo vệ các di tích lịch sử, quản lý chặt chẽ các hoạt động dịch vụ văn hoá, bài trì tệ nạn xã hội..."[4,17].
2.2.2. Sự phát triển của văn hoá - giáo dục ở Hơng Sơn (Hà Tĩnh) từ năm 1995 đến nay.