1. Oån địng lớp: 1p 2. Kiểm tra bài cũ: 5 p 3. Bài mới:
1. ÁO VAØ XIÊM
- “ Aùo” là đồ mặc từ cổ xuống, chủ yếu che lưng, ngực và bụng ( từ điển Tiếng Việt) Tiếng Việt)
- “Xiêm” là đồ mặc bao quanh thắt lưng che xuống tận đầu gối. Quan lại ngày xưa trước khi mặc áo bào đã vận một cái “xiêm” bên trong. Vì vậy “xiêm” đã đi đơi với “áo” để trở thành biểu tượng của tầng lớp quan lại ngày xưa.
VD:
“Aùo xiêm ràng buộc lấy nhau Vào lịn ra cúi cơng hầu mà chi”
( Nguyễn Du, Truyện Kiều)
2. BÃI CƠNG VAØ LÃN CƠNG
- “ Bãi” là dẹp, nghỉ, bỏ khơng làm nữa. “Bãi cơng” là đấu tranh cĩ tổ chức bằng cách cùng nhau bỏ việc, thợ khơng đến nhà máy, nhân viên khơng đến cơng sở.
- “Lãn” là làm biếng, nhác. “Lãn cơng” là hình thức đáu tranh mà qua đĩ cơng nhân viên chức cĩ đến nhà máy, cơ quan nhưng khơng làm việc.
3. BẤT HỦ VAØ BẤT TỬ
- “ Hủ” là già, suy, mục nát. “ Bất hu”û là khơng mất, cĩn mãi. Ta thường dùng “bất hủ” để nĩi đến giá trị lâu dài của văn chương, nghệ thuật, tư tưởng.
- “Tử” là chết. “Bất tử” là khơng chết. Ta thương dùng “bất tử” để nĩi đến sự trường tồn của sự nghiệp hay danh tiếng của các bậc anh hùng.
2. BIẾN CỐ VAØ SỰ CỐ
- “ Biến” cĩ nhiều nghĩa: thay đổi, cơng việc khơng bình thường, sự hiểm nguy hay tai vạ xẩy ra. “ Cố” là sự việc, cũng cĩ nghĩa là duyên cớ. Theo từ điển Hán Việt “ biến cố” là cái cớ sự hoạn nạn đã xây ra. Ngày nay ta dùng “ biến cố” theo nghĩa sự việc xây ra cĩ tác động đến đời sống ( từ điển tiếng việt)
- “ Sự cố” cĩ nghĩa gốc là cái cớ sinh ra việc biến ( Từ điển Tiếng Việt), nay cĩ nghĩa là việc bất thường, khơng may xẩy ra trong một quá trình hoạt động.
5. CÂU KẾT VAØ CẤU KẾT
- “ Câu” là cái mĩc. “Câu kết) ( cĩ người viết là “cấu kết” vì phát âm khơng chuẩn) là mĩc ngoặc, là họpc thành phe cánh để thực hiện những âm mưu xấu xa ( theo từ điển tiếng Việt). “ Câu kết” chỉ là sự kết hợp tạm thời, tuỳ thuộc và sự tồn tại của những quyền lợi vật chất và thế lực bất chính.
- “Kết cấu” là sự kết hợp nhiều bộ phận để tạo thành một đồn thể, một chỉnh thể thống nhất. Ơû “ kết cấu” sự kết hợp của các yếu tố bền chặt hơn vì đĩ là sự liên kết cĩ tổ chức, sự kết hợp trong cấu trúc.
6. CỔ NHÂN VAØ CỐ NHÂN
- “ Cổ” trong “cổ nhân” chỉ quá khứ xa. “ Cổ nhân” là người xưa.
- “ Cố” trong “ cố nhân” chỉ quá khứ gần. “ Cố nhân” là bạn cũ, người tình cũ.
7. CỔ ĐỘNG VAØ SÁCH ĐỘNG
- Theo từ điển, “ cổ động” là đánh trống để thúc dục người khác hăng hái thực hiện cơng việc gì đĩ. Ngày nay hiểu cổ động là dùng lời nĩi, sách báo, tranh ảnh. . . tác động đến tình cảm và tư tưởng của nhiều người, lơi cuốn cổ động tham gia tích cực những hoạt động chính trị xã hội, văn hố, thể thao. . .
- “ Sách” cĩ nghĩa là lấy roi quất cho ngựa chạy, cũng cĩ nghĩa là mưu kế, cơng việc đã vạch sẵn. “ Sách động” là rủ rê, thúc đẩy, lơi cuốn kẻ khác hoạt động theo một kế hoạch đã vạch sẵn để lơi cuốn.
8. CƠ ĐỢC VAØ CƠ ĐƠN
- “Cơ độc” là chỉ cĩ một mình, tách khỏi mọi liên hệ chung quanh ( theo từ điển tiềng Việt).
- “Cơ đơn” là chỉ một mình, khơng cĩ đơi, khơng biết nương tự vào đâu ( theo từ điển tiếng việt). Như vậy “cơ độc” và “cơ đơn” đều cĩ ngĩa chung
là một mình, nhưng “một” trong “cơ độc” là chủ đơng, tự tai; cịn “một” trong “cơ đơn” lại cần đến một cái gì khác để được là hai.
9. CƠNG NHÂN VAØ NHÂN CƠNG
- “Cơng nhân” là người lao động
- “Nhân cơng” là sức lao động của người. ( theo từ điển Hán Việt)
10. CỰC HÌNH VAØ NHỤC HÌNH- “ Hình” là sự trừng phạt người cĩ tội. - “ Hình” là sự trừng phạt người cĩ tội.
- “Cực” ở đây cĩ thể hiểu là quá chừng quá mức.
- “Cực hình” là hình phạt nặng nhất, nặng hơn cả tử hình nĩi chung, vì “cực hình” làm cho tội nhân chết một cách đau đớn. Để trừng phạt kẻ giám chống lại quyền uy của triều đình, vua chúa ngày xưa dùng các cực hình như lăng trí ( bắt chết chậm bằng cách cắt từng phần của cơ thể con người), tứ mã phanh thây (cho bốn ngựa xé xác).
- “Nhục” là thịt, “nhục hình” là hình phạt làm tội nhân đau đớn về thể xác.
- Điều 71 của Hiến pháp nước cơng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992) ngiêm cấm mọi hình thức truy bức, nhục hình, xúc phạm nhân phẩm, danh dự của cơng dân.
11. DANH LAM VAØ THẮNG CẢNH
- “ Lam” cĩ gốc tiếng Phạn cĩ nghĩa là “chùa”. “Danh lam” là ngơi chùa danh tiếng, được nhiều người biết đến.
- “Thắng cảnh” là cảnh đẹp nĩi chung. Người chỉ đi xem cảnh đẹp mà khơng mà khơng thăm viếng một ngơi chùa nào thì khơng nên nĩi tơi đã đi thăm nhiều danh lam thắng cảnh.
12. LANG BẠT VAØ LANG THANG
- “Lang bạt” là tiếng nĩi tắt của thành ngữ “ lang bạt kì hồ” nghĩa là “con lang đạp cái bọc da ở cổ nĩ, lúng túng khơng đi được” ( Hán Việt từ điển). Tiếng Việt của chúng ta dùng mấy chữ này theo nghĩa trái lại: đi nơi này, nơi khác ,khơng ở yên một chỗ nào. Người Trung Hoa dùng “lang thang” theo nghĩa đi vớ vẩn, đii khơng cĩ mục đích và chỗ dừng xác định. Như vậy “lang bạt” và “lang thang” đều cĩ nghĩa là đi mà khơng cĩ chỗ dừng nhất định. Nhưng đi trong “Lang bạt” cĩ thời gian dài và khơng gian rộng hơn “lang thang”. Cho nên người ta nĩi “đi lang thang trên hè phố”. Nhưng lại nĩi “sống lang bạt nơi đất khách quê người”.
- “Nhược” là yếu. “Nhược điểm” là yếu điểm kém”. Trong từ Hán Việt “yếu” cĩ nghĩa là “trong đại, thiết đáng” ( Hán Việt từ điển). Vậy, “yếu điểm” là điểm quan trọng.
- Cần phân biệt “yếu điểm” của Hán Việt với “yếu điểm” của thuần việt. Cũng cần phân biệt “yếu điểm”, “nhược điểm” với “khuyết điểm” là điểm thiếu sĩt.
14. THAM Ơ VAØ THAM NHŨNG
- “Tham” là ham muốn, nĩi về nỗi khát khao cĩ của cải, tiền bạc. - “Ơ” là nhớp, bẩn.
- Ta thường dùng “tham ổ” để chỉ hành động xấu xa, nhơ nhớp của kẻ lợi dụng uy quyền và chứcc vụ để ăn cắp của cơng.
- “Nhũng” là lộn xộn, rối ren. “Tham nhũng” là lợi dụng địa vì quyền hành để quấy rối nhân dân, để sinh việc, hại người mà lấy của.
- Cần phân biệt “tham ơ”, “tham nhũng” với “hối lỗ” là lấy tiền đút lĩt cho kẻ cĩ thế lực để chạy việc (Hán Việt từ điển)
15. QUẢN CHẾ VAØ QUẢN THÚC
- “Quản chế” là buộc người bị kết án phải cư trú, làm ăn sinh sống và cải tạo ở một địa phương nhất định, đưới sự kiểm sốt, giáo dục của chính quyền và nhân dân địa phương. Trong thời gian quản chế người bị kết án khơng được tự ý đi ra khỏi nơi cư trú.
- “Thúc” là trĩi buộc. Như vậy “quản thúc” cĩ phần chặt chẽ và nhiều giới hạn hơn “quản chế”.
16. VĂN CHƯƠNG VAØ VĂN HỌC
- “Văn” cĩ nghĩa gốc là đường vân gỗ. Từ đĩ “văn” là những gì hiện ra bên ngồi, khác với “chất” là cái chứa đựng bên trong. Theo Phan Kế Bình, trong Hán Việt văn khảo, “văn là vẻ đẹp, chương là vẻ sáng”, “ đem tính tình tư tưởng diễn ra thành lời nĩi sáng đẹp thì gọi là văn chương”. “văn hcọ là sự học hỏi, nghiên cứu văn chương”.
17. VĂN HỐ VAØ VĂN MINH
- “Văn hố” là tổng thể giá trị vật chất, tinh thần do con người tạo ra trong quá trình lịch sử”. ( từ điển tiếng Việt).
- “Văn minh” là văn hố đã đạt tới một trình độ nhất định, với những đặc điểm riêng, tiêu biểu cho một xã hội rộng lớn, một thời đại hoặc cho cả nhân loại ( từ điển tiếng Việt).
- “Văn hố thường gắn với quá khứ và truyền thống. “Văn minh đi với hiện tại và hiện đại.
- Thế nào là từ Hán Việt?
- Thế nào là dùng từ đúng nghĩa?
3. Dặn dị:
- Về nhà xem lại bài.
Tuần: 9 ; tiết 18,20
Ngày soạn: . . .
Ngày dạy:. . . CHỦ ĐỀ BÁM SÁT
BAØI TẬP VỀ DÙNG TỪ SỐ 1I. MỤC TIÊU BAØI HỌC: I. MỤC TIÊU BAØI HỌC:
- Phát hiện ra từ dung sai trong bài viết của mình hoặc của ngườikhác. khác.
- Hiểu được dùng từ chính xác và hay sẽ đem lại hiệu quả giao tiếpcao. Từ đĩ cĩ ý thức thận trọng khi dùng từ đặt câu trong văn bản. cao. Từ đĩ cĩ ý thức thận trọng khi dùng từ đặt câu trong văn bản.