Về cơ cấu các ngành lớn: thể nêu lên ba nhận xét liên quan đến sự chuyển

Một phần của tài liệu Chính sách kinh tế mới của V.I.Lênin và sự áp dụng nó ở Việt Nam (Trang 25 - 27)

1- Để tạo nên sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ này, ngành công nghiệp (bao gồm cả xây dựng) và các phân ngành của nó đã có tốc độ tăng tr- nghiệp (bao gồm cả xây dựng) và các phân ngành của nó đã có tốc độ tăng tr- ởng nhanh, tạo nên sự chuyển dịch vợt trớc. Đặc biệt là ngành khai thác mỏ đã có bớc tiến nhanh, với khai thác dầu khí, than đợc đẩy mạnh. Ngành dầu khí từ chỗ cha khai thác dầu nay đã có sản lợng gần 20 triệu tấn/năm và ngành than tăng sản lợng lên hơn 3 lần, vợt 15 triệu tấn và nhanh chóng đạt 20 triệu tấn/năm. Ngành điện cũng tăng trởng mạnh, đi trớc phục vụ sản xuất và dân sinh. Từ mức sản lợng điện cha tới 9 tỷ KWh năm 1990, đến nay sản lợng đã tăng 4-5 lần. Ngành công nghiệp chế biến phát triển mạnh, chiếm

khoảng 80% giá trị sản lợng công nghiệp. Ngành dệt may và da dầy đã có bớc phát triển vợt trội, đóng gọp quan trọng vào mức tăng xuất khẩu. Từ chỗ cả nớc năm 1990 chỉ sản xuất 100 tấn thép thì nay đã đạt hơn 2,5 triệu tấn thuộc mọi thành phần kinh tế. Ngành điện, điện tử cũng có bớc phát triển mạnh mẽ. Ngành vật liệu xây dựng đã sản xuất vợt 20 triệu tấn xi măng. Ngành xây dựng có bơc phát triển mạnh, phục vụ xây dựng công nghiệp và dân dụng. Tóm lại, trong thời gian gần 20 năm qua, công nghiệp đã tăng thêm 11 điểm phần trăm trong cơ cấu GDP do liên tục tăng trởng với tốc độ cao trong quá trình đảy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đây là xu thế tất yếu, nhng cần có sự điều chỉnh về cơ cấu bên trong của ngành công nghiệp, nhất là công nghiệp chế biến theo hớng tăng nhanh hiệu quả.

2-ngành nông, lâm, ng nghiệp vẫn phát triển nhanh so với tính chất đặc thù của ngành này, góp phần quan trọng vào sự ổn định kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh lơng thực, tạo việc làm đa rạng và tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa khu vực nông thôn. Trong khi ngành lâm nghiệp tập trung vào giữ rừng nên sản lợng lâm nghiệp giảm thì ngành thủy sản đã có bớc tiến vợt bậc, góp phần đẩy mạnh xuất khẩu. Ngành nông nghiệp cũng đa rạng hóa phát triển, không còn là thuần nông, mà phát triển cả cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày. Tóm lại, ngành nông, lâm, ng nghiệp có tốc độ phát triển chung khá cao so với quy luật

phản ánh tính tất yếu của quá trình phát triển và chuyển dịch cơ cấu trong quá trình công nghiệp hóa, phân công lại lao động xã hội.

3-ngành dịch vụ đã có những bớc phát triển mạnh, nhất là trong lĩnh vực liên quan đến kết cấu hạ tầng kinh tế và phát triển đô thị, nhng sự phát triển không đều, nhất là trong những năm gần đây đã làm chuyển biến chậm hơn kinh tế nói chung, làm hạn chế sự tăng trởng của nền kinh tế. Trong những năm đổi mới, ngành vận tải tăng sản lợng hàng hóa lên hơn 5 lần, trong đó khu vực t nhân lớn mạnh hơn 10 lẩntong thời kỳ đổi mới và có sản lợng chiếm tới 3/4 khối lợng hàng hóa vận chuyển. Tóm lại, trong gần 20 năm, ngành dịch vụ đã có

bớc phát triển tơng đối khá nên đã tăng đợc 5 điểm phần trăm. góp phần nâng cao hiệu quả của nền kinh tế.

Một phần của tài liệu Chính sách kinh tế mới của V.I.Lênin và sự áp dụng nó ở Việt Nam (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(28 trang)
w