Câc loăi lỡng c, bò sât đợc khai thâc vă sử

Một phần của tài liệu Đa dạng sinh học lưỡng cư, bò sát ở huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an (Trang 98 - 105)

Việc quản lý vă bảo vệ tăi nguyín rừng đê vă đang đợc tiến hănh đê đem lại những kết quả nhất định. Cùng với đóng cửa rừng, cấm săn bắt động vật hoang dê đang đợc thực hiện. Bín cạnh những mặt tích cực mă công tâc quản lý mang lại, đồng thời gđy trở ngại cho ngời dđn địa phơng, đặc biệt lă cộng đồng dđn tộc thiểu số.

Việc ngăn chặn săn bắt câc loăi động vật lớn (chủ yếu lă thú) vă nguồn tăi nguyín năy gần nh cạn kiệt đê lăm cho ngời dđn chuyển sang khai thâc LCBS, bò sât bởi đđy lă đối tợng dễ săn bắt, một số loăi có giâ trị kinh tế cao nh Kỳ đă, Rắn hổ mang, Rắn hổ chúa, Rùa đầu to, Rùa hộp trân văng, Rùa núi văng, Ba ba gai, Ba ba trơn... nhiều loăi lă nguồn cung cấp thực phẩm cho dđn địa phơng hăng ngăy.

Câc loăi lỡng c, bò sât sử dụng cho mục đích lăm thực phẩm vă lăm thuốc

Bảng 3.14. Danh sâch câc loăi đợc khai thâc cho mục đích lăm thực phẩm vă lăm thuốc TT Loăi Lăm thuốc Mức độ lăm thực phẩm

1 Cóc nhă Bufo melanostictus + +++

2 ếch đồng Hoplobatrachus rugulosus +++

3 Ngoĩ Limnonectes limmocharis +++

4 Chẫu Rana guentheri +++

5 Chẫu chăng mĩp trắng Polypedates leucomystax +

6 ễnh ơng thờng Kaloula puchra +

7 Tắc kỉ Gekko gecko +

8 Nhông emma Calotes emma +

9 Rồng đất Physignathus cocincinus + ++

11 Kì đă hoa Varanus sanvator +

12 Trăn đất Python molous +

13 Rắn sọc da Elaphe radiata +

14 Rắn bồng chì Enhydris plumbea + ++

15 Rắn râo thường Ptyas korros + ++

16 Rắn nớc Xenochrophis piscator ++

17 Rắn cạp nong Bungarus fasciata +

18 Rắn cạp nia bắc Bungarus multicinctus +

19 Rắn hổ mang Naja atra +

20 Rắn hổ chúa Ophyophagus hannah +

21 Ba ba gai Palea steindachneri +

22 Ba ba trơn Pelodiscus sinensis +

Ghi chú cột 4: + ít, ++ trung bình, +++ thờng xuyín.

Qua bảng 3.14, cho thấy có 22 loăi (29,73%), 6 loăi lỡng c, 16 loăi bò sât đợc ngời dđn địa phơng sử dụng lăm thực phẩm vă thuốc. Trong 12 loăi đợc ng- ời dđn dùng lăm thực phẩm, có 4 loăi đợc sử dụng cho nhu cầu hăng ngăy, 4 loăi sử dụng ở mức độ ít vă 4 loăi ở mức độ trung bình. 14 (18,92%) loăi (1 loăi lỡng c, 13 loăi bò sât) đợc đợc ngời dđn dùng lăm thuốc.

Câc loăi lỡng c, bò sât sử dụng cho mục đích trao đổi vă mua bân

Qua điều tra tại một cơ cở thu mua động vật hoang dê ở Quỳ Hợp năm 2005 đê xâc định đợc danh sâch câc loăi vă giâ mua câc loăi LCBS nh sau:

Có 19 loăi LCBS: 2 loăi lỡng c (2,7%) vă 17 (22,97%) loăi bò sât đợc ng- ời dđn địa phơng khai thâc cho mục đích trao đổi, mua bân.

Nguyín nhđn chủ yếu đối với sự suy giảm số lợng câc loăi lỡng c do chúng lă nguồn thực phẩm hăng ngăy, nhất lă đối với câc đồng băo dđn tộc vùng sđu, vùng xa. Vă chúng thờng xuyín đợc mua bân trong câc nhă hăng đặc sản nh ếch đồng Hoplobatrachus rugulosus.

Bảng 3.15. Danh sâch câc loăi đợc khai thâc cho mục đích trao đổi vă mua bân

cao nhất (2005)

1 Cóc nhă Bufo melanostictus 7.000 30.000

2 ếch đồng Hoplobatrachus rugulosus 40.000 70.000

3 Tắc kỉ Gekko gecko 35.000* 40.000

4 Kỳ đă hoa Varanus salvator 110.000 300.000

5 Trăn đất Python molurus 80.000 240.000

6 Rắn sọc da Elaphe radiata 60.000 250.00

7 Rắn râo thờng Ptyas korros 65.000 180.000

8 Rắn cạp nong Bungarus fasciatus 75.000 200.000 9 Rắn cạp nia bắc Bungarus multicinctus 20.000*

10 Rắn hổ mang Naja atra 200.000 500.000

11 Rắn hổ chúa Ophyophagus hannah 440.000 670.000 12 Rùa đầu to Platysternon megacephalum 550.000 720.000 13 Rùa hộp trân văng Cuora galbinifrons 150.000 250.000 14 Rùa hộp 3 vạch Cuora trifasciata 45.000.000 160.000.000 15 Rùa đất spengle Geoemyda spengleri 150.000 180.000 16 Rua bốn mắt Sacalia quadriocellata

17 Rùa núi văng Indotestudo elongata 180.000 250.000 18 Ba ba gai Palea steindachneri 300.000 450.000 19 Ba ba trơn Pelodiscus sinensis 170.000 300.000

Ghi chỳ: * Tớnh bằng con

Đặc biệt câc loăi bò sât lă đối tợng săn bắt chủ yếu để trao đổi, mua bân nh: tắc kỉ Gekko gecko, Kỳ đă hoa Varanus salvator, Trăn đất Python molurus, Rắn râo Ptyas korros, Rắn hổ mang Naja atra, Rắn hổ chúa

Ophiophagus hannah, Rùa đầu to Platysternon megacephalum, Rùa hộp trân văng Cuora galbinifrons, Rùa đất sí pôn Cyclemys tcheponensi, Rùa đất spengle Geoemyda spengleri, Rùa bốn mắt Sacalia quadriocellata, Rùa núi văng Indotestudo elongata, Ba ba gai Palea steindachneri vă Ba ba trơn

bẫy, đặc biệt lă dùng chó săn dẫn tới số lợng một số loăi suy giảm nhanh, trong đó Rùa hộp ba vạch (Cuora trifasciata), theo câc cơ sở buôn bân động vật hoang dê thì hơn 10 năm nay không gặp câ thể năo trín địa băn huyện Quỳ Hợp.

3.4.2. Hoạt động buôn bân động vật hoang dê lỡng c, bò sât

Dới đđy lă thực trạng săn bắt vă buôn bân động vật hoang dê LCBS ở một điểm thu mua động vật hoang dê ở huyện Quỳ Hợp trong năm 2005.

Bảng 3.16. Thống kí số lợng mua bân một số loăi rùa năm 2005 tại một điểm thu mua động vật hoang dê ở huyện Quỳ Hợp (đơn vị: kg)

Thời gian trân văngRùa hộp Rùa núi văng

Rùa đầu to

Ba ba

trơn Ba ba gai khâcRùa Tổng

Thâng 1 1,25 0 0 1,25 0 0,5 3 Thâng 2 35,01 12,45 0,38 0,3 0 1,75 49,89 Thâng 4 8,34 0 5,18 0 0 2,57 16,09 Thâng 5 93,44 3,65 3,39 0 2,45 10,05 113,48 Thâng 6 52,25 2,7 6,45 1 8,05 26,45 96,9 Thâng 7 17,13 6,2 12,76 0 0 4,68 40,77 Thâng 8 3,26 0 11,5 0 1,4 0 16,16 Thâng 10 0,7 0 0 0 0,7 Thâng 11 0,42 0,42 Tổng 210,68 25 40,36 2,55 11,9 46,42 337,41

Bảng 3.16 cho thấy trong câc loăi bị săn bắt vă mua bân với số lợng nhiều nhất lă Rùa hộp trân văng (210,68kg), tiếp đến lă Rùa đầu to (40,36kg), Rùa núi văng (25kg). Đâng chú ý lă câc loăi Rùa khâc (Rùa núi viền, Rùa sa nhđn, Rùa đất spengle…) đợc tổng hợp văo rùa khâc (do không xâc định chính xâc cụ thể từng loăi) cũng chiếm khối lợng lớn với 46,42kg.

Qua biểu đồ 3.1, thời điểm buôn bân nhiều nhất đối với Rùa hộp trân văng lă văo thâng 5 với 95,44kg (chiếm 44,35% tổng khối lợng buôn bân loăi năy trong năm), tiếp đến lă thâng 6 với 52,25 kg (24,8%). Rùa núi văng vă Rùa đầu to đợc buôn bân rải râc trong câc thâng, nhiều hơn văo thâng 7.

Bảng 3.17. Thống kí số lợng mua bân một số loăi rắn trong năm 2005 tại một điểm buôn bân động vật hoang dê ở huyện Quỳ Hợp (đơn vị tính: kg )

Thời gian Hổ mang Hổ chúa Rắn râo Tổng

Thâng 1 2,85 0 0,65 3,5 Thâng 2 18,72 2,6 0,15 21,47 Thâng 4 9,63 0 0 9,63 Thâng 5 6,3 2,8 0 9,1 Thâng 6 4,92 1,3 0,3 6,52 Thâng 7 0,3 1,2 0 1,5 Thâng 8 5,47 0 3,84 9,31 Thâng 10 0 0 1,09 1,09 Thâng 11 0 3,45 6,65 10,1 Tổng 48,19 11,35 12,68 72,22

Bảng 3.17, cho thấy trong số câc loăi rắn bị buôn bân thì Rắn hổ mang chiếm khối lợng lớn nhất (48,18), tiếp đến lă Rắn râo (12,68kg) vă Rắn hổ chúa (11,35kg). Diễn biến tình trạng săn bắt qua câc thâng trong năm nh sau:

Qua biểu đồ 3.2, thời điểm buôn bân nhiều nhất đối với Rắn hổ mang lă văo thâng 2 (18,72 kg), tiếp theo lă Rắn râo văo thâng 11 (6,56 kg) vă Rắn hổ chúa văo thâng 11(3,45 kg). Câc đối tợng năy thờng xuyín đợc mua bân rải râc trong câc thâng.

Bảng 3.18. Tổng hợp số lợng buôn bân câc loăi rắn vă rùa trong năm 2005 theo mùa tại một điểm buôn bân động vật hoang dê ở huyện Quỳ Hợp (đơn vị: kg)

Loăi động vật Thâng 5 - 10 Thâng 11 - 4 Tổng

Khối lợng (kg) 27,25 44,7 73,42 Tỉ lệ % 37,87 62,12 100 Khối lợng (kg) 286,01 69,40 337,41 Tỉ lệ % 79,43 20,57 100 Tổng Khối lợng (kg) 295,26 114,1 409,36 Tỉ lệ % 72,12 27,87 100

Qua bảng 3.18 cho thấy thời điểm buôn bân rùa nhiều nhất văo mùa nóng, với 286,01kg, chiếm 79,43% tổng khối lợng buôn bân rùa trong năm, rắn lă văo mùa lạnh với 45,90 kg, chiếm 62,52%. Tính chung hoạt động buôn bân rắn vă rùa, khối lợng buôn bân nhiều nhất cũng văo mùa nóng với 295,03 kg, chiếm 71,9% tổng khối lợng buôn bân cả năm.

Bảng 3.19. Tổng hợp số lợng buôn bân câc loăi rắn vă rùa trong năm 2005 tại một điểm buôn bân động vật hoang dê ở huyện Quỳ Hợp (đơn vị tính: kg)

Loại động vật

1 2 4 5 6 7 8 10 11

KL 3,5 21,47 9,63 9,1 6,25 1,5 9,31 1,09 10,1 72,22 % 4,85 29,73 13,33 12,60 8,65 2,08 12,89 1,51 13,99 100 KL 3 49,89 16,09 113,5 96,9 40,77 16,16 0,7 0,42 337,4 % 0,89 14,79 4,77 33,63 28,72 12,08 4,79 0,21 0,12 100

Qua bảng 3.19 vă biểu đồ 3.3 thể hiện tình trạng buôn bân rắn vă rùa trong năm 2005. Đối với câc loăi rắn, buôn bân diễn ra nhiều nhất văo thâng 2 (21,47 kg chiếm 29,73%). Trong khi đó đối với câc loăi rùa, buôn bân diễn ra nhiều nhất văo thâng 5 (113,9 kg, chiếm 33,63%), thâng 6 (96,6 kg, chiếm 28,72%).

Qua biểu đồ 3.3 cho thấy thời gian săn bắt câc nhóm động vật trong năm nhiều nhất văo thâng 5. Theo ngời dđn do đđy lă đầu mùa nóng, cũng chính lă bắt đầu mùa hoạt động của rùa sau thời gian trú đông.

Một phần của tài liệu Đa dạng sinh học lưỡng cư, bò sát ở huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an (Trang 98 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w