Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công ty XNK

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính kế toán (Trang 66)

II. Phân tích tình hình tài chính của công ty XNK thiết bị điện ảnh truyền hình

1. Hệ thống báo cáo tài chính kế toán của công ty

2.3. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công ty XNK

XNK thiết bị điện ảnh - truyền hình:

Trong nền kinh tế thị trờng, bất cứ doanh nghiệp nào cũng luôn coi trọng các quan hệ tín dụng, bởi vì nó có thể giúp cho các doanh nghiệp mở rộng đợc quy mô, đẩy nhanh đợc quá trình sản xuất kinh doanh làm cho quá trính kinh doanh diễn ra liên tục, giúp cho doanh nghiệp phát huy đợc thế mạnh, mở rộng đợc đầu t. Muốn vậy, các doanh nghiệp đòi hỏi phải có đủ năng lực đáp ứng các nghĩa vụ đối với từng loại tín dụng mà họ nhận đợc và đặc biệt là khả năng hoàn trả đúng hạn các khoản vay tín dụng ngắn hạn.

Cũng nh các công ty khác, các quan hệ tín dụng mà đặc biệt là các khoản nợ vay ngắn hạn đã giúp cho Công ty có thể bổ sung thêm vốn kinh doanh. Công ty cũng đã và đang nỗ lực tận dụng các khoản tín dụng này để làm cho chúng tạo ra lợi nhuận cao, nâng cao hơn nữa tính khả quan của tình hình tài chính của mình. Để đánh giá sâu sắc vấn đề này, căn cứ vào số liệu trên BCĐKT ngày 31 tháng 12 năm 2002 của Công ty ta lập bảng phân tích tình và khả năng thanh toán. bảng phân tích này gồm hai phần là phân tích các khoản phải thu và các khoản phải trả.

2.3.1. Phân tích các khoản phải thu:

Bảng10: Bảng phân tích các khoản phải thu. Đơn vị VNĐ.

Chỉ tiêu

Đầu năm Cuối kỳ Chênh lệch cuối kỳso với đầu năm

Số tiền trọng Số tiền trọng Tỷ Số tiền Tỷ trọng

1- Phải thu khách

hàng 2.180.026.44372,38 2.231.609.93678,10 51.583.493102,37 2- Thuế GTGT đợc

khấu trừ 3- Phải thu nội bộ 4- Các khoản phải thu khác 55.442.656 51.741.325 -3.701.33193,32 5- Tạm ứng 160.047.890 15.595.037 -144.452.853 6- Tài sản thiếu chờ xử lý 7- Thế chấp, ký quỹ, ký cợc 8- Trả trớc cho ngời bán 616.297.38620,46 558.779.91719,54 -57.517.46990,67 9- Dự phòng phải thu có đồi Tổng cộng 3.011.814.375 2.875.726.215 -154.088.16094,88

Từ số liệu trên bảng cho thấy so với đầu năm các khoản phải thu của Công ty cuối kỳ giảm 154.088.160 VNĐ tơng đơng giảm 5,12%. Các khoản phải thu giảm chủ yếu là do :

*Tạm ứng cuối kỳ giảm 144.452.853 VNĐ tơng đơng giảm 90,25% so với đầu năm.

*Trả trớc cho ngời bán cuối kỳ giảm 57.517.469 VNĐ tơng đơng giảm 9,33% so với đầu năm.

*Các khoản phải thu khác cuối kỳ giảm 3.701.331 VNĐ tơng đơng giảm 6,68% so với đầu năm

Các khoản phải thu của Công ty giảm chứng tỏ Công ty không bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn. Tuy nhiên, các khoản phải thu của khách hàng cuối kỳ so với đầu năm của Công ty tăng lên 51.583.493 VNĐ tơng đơng tăng 2,37% cho thấy doanh số hàng bán của Công ty tăng. Hơn nữa khách hàng của Công

ty đều là những đơn vị đáng tin cậy, các khoản phải thu đều mang tính chắc chắn cho nên các khoản phải thu của khách hàng tăng lên là một dấu hiệu tốt. Mặt khác, để xem xét các khoản phải thu có ảnh hởng đến tình hình tài chính của Công ty nh thế nào cần phải so sánh tổng các khoản phải thu với tổng TSLĐ hoặc với tổng quát khoản phải trả.

Tỷ trọng các khoản phải thu so với tổng TSLĐ

Tổng các khoản phải thu Tổng TSLĐ

3.011.814.375

* Đầu năm = = 0,2492 hay 24,92% 12.086.295.479

2.857.726.215

* Cuối năm = = 0,2110 hay 21,10% 13.550.772.057

Tỷ trọng các khoản phải thu so với các khoản phải trả

Tổng các khoản phải thu Tổng các khoản phải trả

Đầu năm 3.011.814.3758.179.423.367 0,3682 Hay 36,82%

Cuối năm 2.857.726.2159.334.290.136 0,3061 Hay 30,61%

Từ số liệu tính toán trên ta thấy tỷ trọng các khoản phải thu so với tổng TSLĐ cuối kỳ giảm so với đầu năm 3.82% (=21,10%-24,92%), tỷ trọng các khoản phải thu so với tổng các khoản phải trả cuối kỳ giảm so với đầu năm 6,21% (=30,61%-36,82%). Tỷ trọng các khoản phải thu so với tổng các khoản phải trả cuối năm giảm so với đầu năm nhng các khoản phải thu chiếm tỷ lệ ít so với các khoản phải trả. Điều này đã chứng tỏ Công ty đi chiếm dụng vốn nhiều hơn là bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn. Việc đi chiếm dụng vốn nh vậy có thể tạo điều kiện cho Công ty đầu t, bổ sung thêm nguồn vốn để tăng quy mô hoạt động của mình, đồng thời nâng cao tính khả quan về tình hình tài chính trong t- ơng lai cho Công ty. Tuy nhiên, Công ty cũng phải cố gắng trong việc thu hồi các khoản phải thu của khách hàng hơn nữa để đẩy nhanh tốc độ phát triển của

hoạt động kinh doanh và để nhanh chóng thanh toán đợc các khoản nợ vay cho các đơn vị khác.

Để phân tích đợc chính xác hơn, ta cần phải so sánh vòng quay của các khoản phải thu giữa kỳ phân tích với kỳ trớc và dựa vào số liệu trên BCĐKT và BCKQKD năm 2001 và năm 2002 làm cơ sở phân tích:

Vòng quay của các khoản phải thu

Doanh thu thần

Số d bình quân các khoản phải thu Số d bình

quân của các khoản phải thu

Số d đầu năm + Số d cuối kỳ 2 Số d bình quân các khoản phải thu năm 2001 2.674.492.571 + 3.011.814.375 2.843.153.473 VNĐ 2 Số d bình quân các khoản phải thu năm 2002 3.011.814.375 + 2.857.726.215 2.934.770.195 VNĐ 2 Từ đó ta có: Vòng quay của các khoản phải thu năm 2001 11.685.393.643 4,11 (lần) 2.843.153.473 Vòng quay của các khoản phải thu năm 2002 13.834.860.437 4,71 (lần) 2.934.770.195

Nh vậy, tốc độ chuyển đổi của các khoản phải thu thành tiền của năm 2002 là 4,71 (lần), tăng lên so với năm 2001 là 0,6 (lần) (= 4,71- 4,11) do vòng quay của các khoản phải thu tăng lên. Điều này chứng tỏ việc thu hồi công nợ của năm 2002 là tốt.

2.3.2 Phân tích các khoản phải trả:

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ

Chênh lệch cuối kỳ so với đầu năm

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng

1- phải trả cho ngời bán 256.990.978 444.707.133 187.716.155 173,04 2- Thuế và các khoản nộp Nhà nớc -2.628.273-0,032 -50.273.565-0,54 -47.609.292 191,14 3- Nợ dài hạn đến hạn trả 4- Ngời mua ứng trớc 36.601.374 132.616.501 96.015.127 362,33 5- Phải trả công nhân viên 1.327.373.57116,23 561.572.334 -765.801.237 42,30 5- Phải trả nội bộ 7- Các khoản phải trả khác 446.246.300 1.170.603.17312,54 724.356.873 262,33 8- Vay ngắn hạn 6.114.839.41774,76 7.075.028.56075,80 960.189.143 115,70 9- Vay dài hạn 10- Chi phí phải trả 11- Tài sản thừa chờ xử lý Tổng cộng 8.179.423.367 9.334.290.136 1.154.866.769 114,12

Để xác định và đánh giá khái quát tình hình các khoản nợ phải trả ta phải xác định hệ số nợ của Công ty:

Hệ số Nợ Nợ phải trả Tổng nguồn vốn

Đầu năm 8.179.423.36716.666.489.144 0,49 hay 49%

Cuối kỳ 9.334.290.13617.813.404.514 0,524 hay 52,4%

Hệ số nợ năm 2002 của Công ty tăng 3,4% (=52,4%- 49%) so với năm 2001 và hệ số nợ năm 2002 bằng 0,524 lớn hơn 0,5 chứng tỏ tình hình công nợ của Công ty tăng. Hơn nữa, trong điều kiện tỷ trọng của nguồn vốn Chủ sở hữu giảm do đó Công ty phải đi vay mợn để trang trải cho hoạt động kinh doanh của mình với lợng hợp lý. Căn cứ vào bảng phân tích các khoản phải trả ta thấy

trong năm 2002, trong đó khoản phải trả ngời bán tăng 187.716.155 VNĐ tức là tăng 73,04%, khoản ngời mua ứng trớc tăng 96.015.127 VNĐ tơng đơng tăng 262,33%, các khoản phải trả khác cũng tăng 724.356.873 VNĐ tơng đơng tăng 162,33%. Nh vậy, khoản ngời mua ứng trớc cho Công ty có tốc độ tăng lớn nhất chứng tỏ rằng uy tín của Công ty đã đợc nâng cao, Công ty đã tranh thủ chiếm dụng vốn một cách hợp lý từ các đối tác để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.

Tiếp theo ta cần xem xét chỉ tiêu:

Tỷ trọng các khoản phải trả trên tổng TSLĐ Tổng các khoản phải trả Tổng TSLĐ Đầu năm 8.179.423.36712.086.295.479 0,677 Cuối năm 9.334.290.13613.550.772.057 0,688

Kết quả tính toán cho thấy tỷ trọng các khoản phải trả trong cả hai năm đều nhỏ hơn tổng TSLĐ, tỷ trọng này năm 2002 tăng 0,011 hay 1,1% sao với năm 2001. Tuy nhiên, mức tăng này không đáng kể so với mức tăng của tổng TSLĐ do đó khả năng thanh toán của Công ty có giảm đôi chút nhng tại thời điểm này, Công ty vẫn đang cố gắng cải thiện việc trang trải công nợ của mình với các đơn vị khác một cách tích cực để làm cho bức tranh tài chính của Công ty tốt đẹp hơn nữa trong những năm tới.

Tình hình tài chính của Công ty còn đợc thể hiện qua khả năng thanh toán. Nếu công ty có đủ khả năng thanh toán thì tình hình tài chính sẽ khả quan và ngợc lại.

Tỷ suất thanh toán hiện hành ngắn hạn

Tổng TSLĐ Nợ ngắn hạn

Đầu năm 12.086.295.479 1,48

Cuối năm 13.550.772.057 1,45 9.334.290.136

Số liệu tính toán cho thấy tỷ suất thanh toán hiện hành ngắn hạn của Công ty cuối năm có giảm so với đầu năm là 0,03 hay 3% nhng trong cả hai năm tỷ suất này đều lớn hơn 1, sự giảm ở trên là không đáng kể. Do đó, có thể đánh giá tình hình tài chính của Công ty là tơng đối khả quan, Công ty có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.

Tỷ suất thanh toán nhanh

Vốn bằng tiền + Phải thu + ĐTNH Tổng nợ ngắn hạn

Đầu năm 496.107.455+ 2.851.766.485+0 0,41 8.179.423.367

Cuối năm 244.099.175+ 2.842.131.178+ 09.334.290.136 0,33

Kết quả tính toán cho thấy tỷ suất thanh toán nhanh của Công ty năm 2002 thấp hơn năm 2001 là 0,08 hay 8%. Trong cả hai năm tỷ suất này đều nhỏ hơn 1, so với mức các chủ nợ chấp nhận nhỏ nhất là 0,5 khả năng thanh toán nhanh của Công ty năm 2002 chỉ đáp ứng đợc 0,33 đồng cho 1 đồng nợ ngắn hạn. Điều này xảy ra là do trên thực tế Vốn bằng tiền và các khoản phải thu của Công ty năm 2002 đều bị giảm so với năm2001, và có thể do Công ty gặp khó khăn trong việc giải phóng TSLĐ để đảm bảo thanh toán các khoản nợ vay, và do trữ lợng hàng tồn kho cuối kỳ tăng lên.

Tuy nhiên, muốn đánh giá chính xác hơn nữa khả năng thanh toán của Công ty ta cần xem xét phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán của Công ty thông qua bảng phân tích sau:

Bảng12: Bảng phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán . Đơn vị VNĐ

Nhu cầu thanh

toán Đầu năm Cuối kỳ Khả năngthanh toán Đầu năm Cuối kỳ

1- Vay ngắn hạn 6.114.839.417 7.075.028.560 1- tiền mặt 23.224.476 46.482.413

2- Vay ngắn hạn

nội bộ 2- Tiền gửi Ngân hàng

472.882.979 197.616.762 3- Phải trả cho ngời bán 256.990.978 444.707.133 3- Các khoản phải thu 2.851.766.485 2.842.131.178 4- Phải trả ngời mua 36.601.374 132.616.501 4- Hàng tồn kho 8.564.323.617 10.448.946.397 5- Phải nộp Ngân sách -2.628.273 -50.237.565 6- Phải trả công nhân viên 1.327.373.571 561.572.334 7- Phải trả phải nộp khác 446.246.300 1.170.603.173 Tổng cộng 8.179.423.367 9.334.290.136 11.912.197.557 13.535.176.750

Qua bảng phân tích cho thấy cả đầu năm và cuối kỳ Công ty đều có khả năng thanh toán các khoản nợ. Đầu năm khả năng thanh toán và nhu cầu thanh toán chênh lệch nhau là 3.732.774.19 VNĐ (=11.912.197.557- 8.179.423.367), cuối kỳ chênh lệch nhau là 4.200.886.614 VNĐ (=13.535.176.750- 9.334.290.136). Ngoài ra ta còn tính chỉ tiêu sau

Hệ số khả năng thanh toán

Khả năng thanh toán Nhu cầu thanh toán

Đầu năm 11.912.197.5578.179.423.367 1,46

Cuối năm 13.535.176.7509.334.290.136 1,45

Nh vậy, cả cuối kỳ lẫn đầu năm hệ số khả năng thanh toán của Công ty đều lớn hơn 1 chứng tỏ tình hình tài chính của Công ty tơng đối tốt, Công ty có khả năng thanh toán các khoản nợ. Do đó, có thể khẳng định rằng Công ty đang trên đà phát triển với một khả năng về tài chính tơng đối khả quan.

2.4. Phân tích hiệu quát kinh doanh của Công ty:

Hiệu quả sử dụng vốn là chỉ tiêu phản ánh chất lợng của hoạt động tài chính của Công ty. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn sẽ cho ta biết trình độ quản lý và sử dụng vốn của Công ty. Để đánh giá hiệu quả sử dụng các loại vốn của Công ty ta xác định các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Hiệu quả sử dụng vốn KD

Doanh thu thuần VKD bình quân

Tỷ suất lợi nhuận Vốn kinh doanh (hoặc mức doanh lợi theo vốn)

Lợi nhuận trớc thuế VKD bình quân

Trong đó:

Vốn kinh doanh bình quân VKD đầu năm + VKD cuối năm2

Căn cứ vào BCĐKT năm 2001 và năm 2002 của Công ty ta lập bảng tính VKD bình quân, VLĐ bình quân và VCĐ bình quân:

Bảng13: Bảng phân tích VKD bình quân, VLĐ bình quân và VCĐ bình quân: (Đơn vị VNĐ)

Chỉ tiêu Năm2001

Năm2002

Đầu năm Cuối kỳ Đầu năm Cuối kỳ

1- VLĐ 11.945.530.271 12.086.295.479 12.086295.479 13.550.772.057 2- VCĐ 4.904.245.671 4.580.139.665 580.139.665 4.262.632.457 3- VLĐ bình quân 12.015.912.875 12.818.533.768

4- VCĐ bình quân 4.742.191.668 4.421.386.071 5- VKD bình quân 16.758.104.543 17.239.919.839

Từ bảng vừa lập trên cùng với BCKQKD ta lập bảng phân tích hiệu quả sử dụng VKD của Công ty:

Bảng14: Bảng phân tích hiệu quả VKD. (Đơn vị VNĐ)

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ

Chênh lệch cuối kỳ và đầu năm

Mức chênh lệch Tỷ lệ

1- Doanh thu thuần 11.685.393.643 13.384.860.437 1.699.466.794 14,55 2- VSX bình quân 16.758.104.543 17.239.919.839 481.815.296 2,88 3- Lợi nhuận trớc thuế -117.587.364 68.728.424 186.345.788 -158,50 4- Hiệu suất sử dụng

VKD 0,697 0,776 0,079 11,34

5. Tỷ suất lợi nhuận trên

VKD -0,007 0,004 0,011

Qua bảng phân tích trên cho thấy Công ty đã sử dụng tiết kiệm VKD và đã nâng cao đợc tỷ suất sinh lợi của VKD. Sở dĩ có đợc kết quả trên là do:

Thị phần đã đợc mở rộng, thể hiện ở doanh thu thuần đã tăng lên đợc 1.699.466.794 VNĐ tơng đơng tăng lên 14,55%.

- Vốn sản xuất bình quân cũng tăng lên 2,88%.

- Chỉ tiêu lợi nhuận trớc thuế đã tăng lên một cách rõ rệt, từ chỗ bị lỗ 117.587.364 VNĐ năm 2001 đã có lãi 68.728.424 VNĐ năm 2002 . Tình hình này cho thấy khả năng kinh doanh đã phát triển tơng đối mạnh và thể hiện sự cố gắng vợt bậc của Công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh tăng lên 11,34% và tỷ suất lợi nhuận trên vốn sản xuất kinh doanh cũng tăng lên 1,4%.

2.4.1. Phân tích hiệu quả sử dụng VCĐ:

Việc sử dụng VCĐ sao cho có hiệu quả là vấn đề quan trọng của Công ty. Để phân tích hiệu quả sử dụng VCĐ chúng ta dùng các chỉ tiêu sau:

Sức sản xuất

của TSCĐ Doanh thu thuầnNguyên giá bình quân TSCĐ

Sức sinh lợi của TSCĐ

Lợi nhuận trớc thuế

Nguyên giá bình quân TSCĐ

Suất hao phí

của TSCĐ Nguyên giá bình quân TSCĐDoanh thu thuần hoặc Lợi nhuận trớc thuế

Hiệu suất sử dụng

Tỷ suất sinh lợi

của VCĐ Lợi nhuận trớc thuếVCĐ bình quân

Bảng15: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng VCĐ. Đơn vị VNĐ

Chỉ tiêu Năm2001 Năm 2002 Chênh lệch

Mức chênh lệch Tỷ lệ

1- Doanh thu thuần 11.685.393 13.384.860.437 1.699.466.794 14,55 2- Lợi nhuận trớc thuế -117.587.364 68.728.424 186.315.788 -158,50 3- VCĐ bình quân 4.742.191.668 4.421.386.071 -320.805.597 11,14 4- Nguyên giá TSCĐ

bình quân 14.336.906.873 14.382.663.762 45.756.889 0,32 5- Sức sản xuất của

TSCĐ(1/4) 0,815 0,930 0,115 14,11 6- Sức sinh lợi của

TSCĐ(2/4) -0,0082 0,0048 0,013 7- Suất hao phí TSCĐ(4/1) hoặc (4/2) 1,230 1,074 -0,156 8- Hiệu suất sử dụng VCĐ(1/3) 2,46 3,03 0,57

9- Tỷ suất lợi nhuận trên

VCĐ(2/3)

-0,025 0,016 0,041

Dựa vào bảng phân tích trên ta có thể nhận xét nh sau:

- Nhìn vào chỉ tiêu (5) trong bảng ta thấy sức sản xuất của TSCĐ tăng lên từ 0,815 đến 0,930, có nghĩa là cứ 1 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ sử dụng trong kỳ đem lại 0,93 đồng doanh thu thuần. Nh vậy 1 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ năm 2002 tạo ra nhiều hơn 1 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ năm 2001 là 0,115 đồng doanh thu thuần chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSCĐ của Công ty là tơng đối tốt.

- Chỉ tiêu (6) trong bảng phân tích cho thấy sức sinh lợi của TSCĐ năm

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính kế toán (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w