Phương pháp đồ giải.

Một phần của tài liệu Tài liệu Bài giảng Thuỷ văn công trình docx (Trang 33 - 37)

Vẽ trực tiếp đường thẳng đi qua băng điểm rồi dựa vào đường thẳng đĩ để kéo dài bổ sung tài liệu (đối với những người cĩ kinh nghiệm) khi thấy quan hệ tương quan tốt tức là γ≥ 0,8.

3.8.3 Quan hệ tương quan đường cong

Khi chấm quan hệ của hai hay nhiều đại lượng biến ngẫu nhiên lên trên hệ trục tọa độ ta thấy băng điểm tạo thành đường cong gọi là quan hệ tương quan đường cong. Trong tính tốn thủy văn hay dùng hai phương pháp phân tích quan hệ tương quan đường cong sau:

1. Phương pháp giải tích .

Đi tìm biểu thức tốn học biểu diễn quan hệ đường cong dùng biếu thức đĩ để kéo dài bổú sung tài liệu.

Ví dụ: Ta tìm được biểu thức đường cong cĩ dạng sau: y = axm , y = a/xn (3-68) Để tránh sai số kéo dài bổ sung tài liệu người ta tìm cách đưa dạng đường cong (3- 68) về dạng đường thẳng như sau:

y = axm ⇒ lgy = lga + mlgx (a) y =

x a

n ⇒ lgy = lga - nlgx . (b) (3-69) Vẽ quan hệ a, b của (3-69) lên trên giấy lg hai chiều ta được các đường thẳng dựa vào đĩ để kéo dài và bổ sung tài liệu.

2. Phương pháp đồ giải.

Khơng phải quan hệ đường cong nào cũng tìm được một biểu thức tốn học phù hợp, trong trường hợp đĩ người ta phải vẽ đường cong đi qua trung điểm của băng điểm dựa vào đĩ để kéo dài bổ sung tài liệu.

Ví dụ: Quan hệ giữa mưa và dịng chảy (x ∼ y), quan hệ giữa lưu lượng và mực nước là một quan hệ đường cong điển hình xem hình vẽ (3-8).

Trong thực tế các quan hệ trên đều dùng phương pháp đồ giải để kiểm tra, kéo dài bổ sung tài liệu

Chú ý: Khi dùng liệt tài liệu đã kéo dài vào tính tốn thủy văn thì giá trị CV tính ra thiên nhỏ so với thực tế. ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗ ∗∗∗ ∗∗ ∗ ∗ ∗∗ Suy ra Q H(m) Q(m3/s) 0 CĩH

CHƯƠNG IV

TÍNH TỐN CÁC ĐẶC TRƯNG THỦY VĂN THIẾT KẾ

4.1 DỊNG CHẢY NĂM. 4.1.1 Khái niệm chung. 4.1.1 Khái niệm chung.

Một phần của tài liệu Tài liệu Bài giảng Thuỷ văn công trình docx (Trang 33 - 37)