Giáo viên: Các bài tập trắc nghiệm và tự luận cơ bản và nâng cao về các đặc trng vật lí của âm 2 Học sinh: Ôn lại các kiến thức về đặc trng vật lí của âm

Một phần của tài liệu giao an on tap 12 (Trang 28 - 30)

III. Hoạt động dạy học 1 ổn định lớp:

1.Giáo viên: Các bài tập trắc nghiệm và tự luận cơ bản và nâng cao về các đặc trng vật lí của âm 2 Học sinh: Ôn lại các kiến thức về đặc trng vật lí của âm

2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức về đặc trng vật lí của âm

III. Hoạt động dạy học 1. ổn định lớp: 1. ổn định lớp:

2. Ôn tập và làm bài tập:

Hoạt động 1( 10 phút ): Nhắc lại các kiến thức đã học có liên quan

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Nờu cỏc khỏi niệm về độ cao, độ to và õm sắc của õm? Chỳng phụ thuộc vào cỏc đặc trưng vật lớ nào của õm?

- Độ cao của õm là một đặc trưng sinh lớ của õm gắn liền với tần số õm.

-Độ to chỉ là một khỏi niệm núi về đặc trưng sinh lớ của õm gắn liền với đặc trưng vật lớ mức

- Âm sắc là một đặc trưng sinh lớ của õm, giỳp ta phõn biệt õm do cỏc nguồn khỏc nhau phỏt ra. Âm sắc cú liờn quan mật thiết với đồ thị dao động õm.

Hoạt động 2( 15 phút): Giải bài tập trắc nghiệm

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

+ Yêu cầu học sinh ngiên cứu các bầi 9.1 đến .6 trong SBT

+ CHo học sinh hoạt động nhóm, thảo luận để tìm ra đáp án

+ Yêu cầu các nhóm cử một bạn đại điện trình bày đáp án và giải thích hoặc trình bầy lời giải

Tìm hiểu đề bài trong SBT, tìm hiểu SGK, thảo luận nhóm để tìm đáp án đúng, cần chọn Bài 11.1: Chọn C Bài 11.2: Chọn B Bài 11.3: Chọn A Bài 11.4: Chọn C Bài 11.5: Chọn D Bài 11.6: Chọn D Bài 11.7: Chọn C Bài 11.8: Chọn D Hoạt động 3( 22 phút ): Củng cố, vận dụng

Bài 1. Cảm giác về âm phụ thuộc những yếu tố nào?

A. Nguồn âm và môi trờng truyền âm. B. Nguồn âm và tai ngời nghe. C. Môi trờng truyền âm và tai ngời nghe. D. Tai ngời nghe và giây thần kinh thị giác.

Bài 2. Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào của âm?

A. Độ đàn hồi của nguồn âm. B. Biên độ dao động của nguồn âm. C. Tần số của nguồn âm. D. Đồ thị dao động của nguồn âm.

Bài 3. Tai con ngời có thể nghe đợc những âm có mức cờng độ âm trong

khoảng nào?

A. Từ 0 dB đến 1000 dB. B. Từ 10 dB đến 100 dB. C. Từ -10 dB đến 100dB. D. Từ 0 dB đến 130 dB.

Bài 4. Âm cơ bản và hoạ âm bậc 2 do cùng một dây đàn phát ra có mối liên hệ

với nhau nh thế nào?

A. Hoạ âm có cờng độ lớn hơn cờng độ âm cơ bản. B. Tần số hoạ âm bậc 2 lớn gấp dôi tần số âm cơ bản. C. Tần số âm cơ bản lớn gấp đôi tần số hoạ âm bậc 2. D. Tốc độ âm cơ bản lớn gấp đôi tốc độ hoạ âm bậc 2.

Bài 5. Hộp cộng hởng có tác dụng gì?

A. Làm tăng tần số của âm. B. Làm giảm bớt cờng độ âm. C. Làm tăng cờng độ của âm. D. Làm giảm độ cao của âm.

Bài 6. Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s, khoảng cách giữa hai

điểm gần nhau nhất trên cùng một phơng truyền sóng dao động ngợc pha nhau là 0,85m. Tần số của âm là

A. f = 85Hz. B. f = 170Hz. C. f = 200Hz. D. f = 255Hz.

Bài 7. Một sóng cơ học có tần số f = 1000Hz lan truyền trong không khí. Sóng

đó đợc gọi là

A. sóng siêu âm. B. sóng âm. C. sóng hạ âm. D. cha đủ điều kiện để kết luận.

Bài 8. Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cờng độ đủ lớn, tai ta có thể

cảm thụ đợc sóng cơ học nào sau đây?

A. Sóng cơ học có tần số 10Hz. B. Sóng cơ học có tần số 30kHz. C. Sóng cơ học có chu kỳ 2,0às. D. Sóng cơ học có chu kỳ 2,0ms.

Bài 9. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Sóng âm là sóng cơ học có tần số nằm trong khoảng từ 16Hz đến 20kHz. B. Sóng hạ âm là sóng cơ học có tần số nhỏ hơn 16Hz.

C. Sóng siêu âm là sóng cơ học có tần số lớn hơn 20kHz. D. Sóng âm thanh bao gồm cả sóng âm, hạ âm và siêu âm.

Bài 10. Một sóng âm 450Hz lan truyền với vận tốc 360m/s trong không khí.

Độ lệch pha giữa hai điểm cách nhau 1m trên một phơng truyền sóng là

A. ∆ϕ = 0,5π(rad). B. ∆ϕ = 1,5π (rad). C. ∆ϕ = 2,5π (rad). D. ∆ϕ = 3,5π

Bài 1: Chọn B Bài 2: Chọn C Bài 3: Chọn D Bài 4: Chọn B Bài 5: Chọn C Bài 6: Chọn C Bài 7: Chọn B Bài 8: Chọn D Bài 9: Chọn D Bài 810 Chọn C Hoạt động 4( 3 phỳt): Dặn dò, nhắc nhở

Xem lại các bài tập, ôn lại lý thuyết và xem trớc cỏc bài trong chương để chuẩn bị cho bài kiểm tra và đọc trước bài "Đại cương vố dũng điện xoay chiều”

IV. RÚT KINH nghiệm

... ……….

... Nhận xét của tổ chuyên môn Ngời soạn Nhận xét của tổ chuyên môn Ngời soạn

Ng y soạn: 2à 5/10/2009 Tiết dạy: 19 + 20

Bài tập VÀ ễN TẬP CHƯƠNG 2: SểNG CƠ VÀ SểNG ÂM

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức đã học cho HS chương 2

2. Kĩ năng: Vận dụng đợc các kiến thức đã học để giải các bài tập và các hiện tợng sóng có liên quan

II. Chuẩn bị

Một phần của tài liệu giao an on tap 12 (Trang 28 - 30)