Nhận thức được tầm quan trọng mà hoạt động TTQT núi chung và hoạt động thanh toỏn TDCT núi riờng đem lại cho NHCT Đống Đa, NH cần cú chiến lược để phỏt triển và hoàn thiện nghiệp vụ TDCT để giữ vững và mở rộng thị phần thanh toỏn, nõng cao hơn nữa chất lượng phục vụ, khả năng thu hỳt khỏch hàng cũng như nõng cao lợi nhuận cho ngõn hàng.
Để đạt được điều này, ngõn hàng phải luụn thực hiện phương chõm thu hỳt khỏch hàng, đỏp ứng đầy đủ nhu cầu của khỏch hàng bởi tiềm lực khỏch hàng trong nước đó trở thành bộ phận quan trọng đối với hoạt động thanh toỏn TDCT của ngõn hàng.
NH tiếp tục nõng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động thanh toỏn TDCT, phỏt triển tốt hoạt động kinh doanh ngoại tệ, tỡm kiếm khỏch hàng mới và cỏc dự ỏn đầu tư hiệu quả, đặc biệt phục vụ phỏt triển hoạt động XNK và kinh tế đối ngoại của thủ đụ.
NH tăng cường bồi dưỡng trỡnh độ nghiệp vụ cho cỏc cỏc cỏn bộ thực hiện thanh toỏn TDCT. Tạo điều kiện cử cỏc cỏn bộ, nhõn viờn đi học cỏc lớp đại
học, cao học, cỏc lớp bồi dưỡng nghiệp vụ do Trung tõm đào tạo tổ chức, đào tạo nõng cao trỡnh độ ngoại ngữ, tin học cho cỏn bộ.
3.2. GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TOÁN TÍN DỤNG
CHỨNG TỪ TẠI NHCT ĐỐNG ĐA
3.2.2. Giải phỏp ở tầm vĩ mụ
3.2.2.1. Hoàn thiện mụi trường phỏp lý cho hoạt động thanh toỏn quốc tế, trước hết là phương thức thanh toỏn TDCT.
Trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, để tối đa hoỏ lợi ớch và giảm thiểu rủi ro, cỏc quốc gia đều phải điều chỉnh chớnh sỏch và củng cố hệ thống tài chớnh- ngõn hàng một cỏch tớch cực. Đặc biệt là những nước cú nền kinh tế đang phỏt triển và ở giai đoạn đầu của quỏ trỡnh hội nhập như Việt Nam, thỡ việc hoàn thiện hệ thống phỏp lý về hoạt động tài chớnh- ngõn hàng là hết sức cần thiết.
TTQT mặc dự chỉ là một nghiệp vụ ngõn hàng nhưng lại liờn quan trực tiếp tới quyền lợi, trỏch nhiệm, uy tớn của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực và nhiều quốc gia. Cỏc qui tắc thực hành thống nhất về TTQT như URC(nhờ thu), UCP(thanh toỏn L/C)… do phũng thương mại quốc tế ban hành khụng phải là văn bản luật, mà chỉ là tập hợp cỏc tập quỏn, quy ước và thực tiễn ngõn hàng trong hoạt động TTQT, mang tớnh chất phỏp lý tuỳ ý. Vỡ vậy, nếu cú mõu thuẫn giữa cỏc qui tắc quốc tế và luật phỏp quốc gia thỡ lựa chọn ỏp dụng là tuỳ theo phỏp luật của từng nước.
Cho đến nay ở Việt Nam vẫn chưa cú luật hay phỏp lệnh riờng về hoạt động TTQT. Thực tiễn cỏc doanh nghiệp và cỏc NHTM khi tham gia thanh toỏn tớn dụng chứng từ hay gặp nhiều rủi ro, tranh chấp và xung đột phỏp luật, mặc dự họ đó tỡm mọi cỏch bảo vệ mỡnh. Vỡ vậy, việc soạn thảo, bổ xung, hoàn chỉnh cỏc văn bản phỏp luật cho hoạt động TTQT là rất cần thiết cho cỏc NHTM Việt Nam, đồng thời cũn là cơ sở để toà ỏn, trọng tài ỏp dụng khi xột xử cỏc vụ tranh chấp giữa cỏc đối tỏc trong quan hệ TTQT.
Bờn cạnh đú, cần cú những văn bản dưới luật (phỏp lệnh, nghị định) qui định rừ ràng, cụ thể trỏch nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của cỏc bờn tham gia cũng như cỏc giải phỏp xử lý trong trường hợp cú tranh chấp, xung đột phỏp luật giữa qui tắc quốc tế và luật phỏp quốc gia trong TTQT núi chung và phương thức
TDCT núi riờng (vỡ L/C đang và chắc chắn vẫn là phương thức chủ yếu trong TTQT). Việc này đũi hỏi sự tham gia của nhiều bộ ngành liờn quan như Bộ thương mại, Tổng cục hải quan… nhằm tạo sự nhất quỏn trong việc ban hành và ỏp dụng cỏc điều luật đú sau này.
3.2.2.2. Tổ chức tốt thị trường ngoại tệ liờn ngõn hàng, tạo điều kiện cho thị trường ngoại hối Việt Nam ngày càng phỏt triển.
Thị trường ngoại tệ liờn ngõn hàng là thị trường trao đổi, cung cấp ngoại tệ nhằm giải quyết cỏc nhu cầu về ngoại tệ giữa cỏc ngõn hàng với nhau. Việc hoàn thiện và phỏt triển thị trường ngoại tệ liờn ngõn hàng là một trong những điều kiện quan trọng để cỏc NHTM mở rộng nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối và tạo thuận lợi cho nghiệp vụ thanh toỏn quốc tế được thực hiện tốt hơn. Thụng qua thị trường này, ngõn hàng Nhà nước cú thể điều chỉnh tỷ giỏ cuối cựng một cỏch linh hoạt và chớnh xỏc nhất. Nhằm hoàn thiện thị trường ngoại hối Việt Nam, chỳng ta cần đa dạng hoỏ cỏc loại ngoại tệ và cỏc hỡnh thức giao dịch như: mua bỏn trao ngay (Spot), mua bỏn kỡ hạn (Forward), quyền chọn (Option), tương lai (Future) ; mở rộng đối tượng tham gia vào thị trường nhằm làm cho thị trường hoạt động sụi động hơn, tỷ giỏ giao dịch sỏt với thực tế hơn. Ngoài ra, đõy cũng chớnh là giải phỏp nhằm giảm thiểu rủi ro về tỷ giỏ, gúp phần nõng cao chất lượng thỳc đẩy thanh toỏn quốc tế phỏt triển.
3.2.2.3. Cải thiện cỏn cõn thanh toỏn quốc tế
Cỏn cõn thanh toỏn quốc tế là một bản bỏo cỏo thống kờ tổng hợp cú hệ thống, ghi chộp lại tất cả cỏc giao dịch kinh tế giữa người cư trỳ và người khụng cư trỳ trong một thời kỡ nhất định, thường là một năm. Tỡnh trạng của cỏn cõn TTQT liờn quan đến khả năng thanh toỏn của cả nước, của cỏc ngõn hàng, tỏc động đến tỷ giỏ hối đoỏi và dự trữ ngoại tệ của cả nước. Trong những năm vừa qua, cỏn cõn thanh toỏn của Việt Nam, đặc biệt là cỏn cõn thương mại và cỏn cõn vốn luụn trong tỡnh trạng thõm hụt, dẫn đến tỡnh trạng khan hiếm ngoại tệ, gõy khú khăn cho cụng tỏc thanh toỏn quốc tế núi chung và thanh toỏn TDCT núi riờng. Do đú, để cõn bằng cỏn cõn thanh toỏn quốc tế, hạn chế tỡnh trạng nhập siờu hiện nay, Nhà nước cần tập trung vào cỏc vấn đề sau:
- Đẩy mạnh hoạt động thương mại quốc tế, đặc biệt hướng vào cỏc thị trường lớn như Mỹ, Nhật, EU, Trung Quốc thụng qua cỏc hiệp định thương mại được kớ kết giữa chớnh phủ cỏc nước.
- Đẩy mạnh thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài
- Quản lớ chặt chẽ nợ vay nước ngoài. Vay nợ nước ngoài cần phải đỏp ứng được hai mục tiờu cơ bản là nõng cao hiệu quả sử dụng và giữ được mức nợ ở một tỷ lệ hợp lý, tương ứng với năng lực trả nợ của đất nước.
- Cải tiến cơ cấu hàng XK: tăng XK sản phẩm đó qua chế biến, giảm lượng hàng thụ…Hạn chế NK cỏc loại hàng tiờu dựng và cỏc mặt hàng trong nước đó sản xuất được.
- Thực hiện cơ sở tỷ giỏ hối đoỏi thớch hợp cú lợi cho xuất khẩu.
3.2.2.4. Hiện đại hoỏ cụng nghệ ngõn hàng
Trong quỏ trỡnh đẩy mạnh sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ- hiện đại hoỏ đất nước, cụng nghệ ngõn hàng là mối quan tõm hàng đầu của toàn ngành Ngõn hàng. TTQT là một trong những hoạt động ngoại bảng mang lại thu nhập cho ngõn hàng dưới dạng phớ ngày một tăng khụng những về mặt số lượng mà cả tỷ trọng. Tuy nhiờn, hoạt động ngoại bảng này lại tiềm ẩn nhiều rủi ro. Do đú cỏc ngõn hàng muốn kinh doanh cú hiệu quả thỡ một điều kiện khụng thể thiếu là kỹ thuật, cụng nghệ hiện đại để cung cấp thụng tin chớnh xỏc, cập nhật, xử lý tỡnh huống nhanh chúng.
Nhận thức được tầm quan trọng của cụng nghệ, kỹ thuật hiện đại đối với việc nõng cao chất lượng hoạt động TTQT, đặc biệt là thanh toỏn TDCT, nhiều NHTM đó chỳ trọng đầu tư xõy dựng, lắp đặt trang thiết bị phục vụ cho hoạt động này. Tuy nhiờn, cựng với sự khú khăn của đất nước đang trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ- hiện đại hoỏ, ngành khoa học kỹ thuật của nước ta, đặc biệt là cụng nghệ ngõn hàng cũn cú một khoảng cỏch khỏ xa so với mặt bằng chung thế giới. Để cú thể thớch ứng được với xu thế phỏt triển của cỏc ngõn hàng trờn thế giới là gắn chặt cỏc sản phẩm của ngõn hàng với cụng nghệ thụng tin hiện đại thỡ ngành ngõn hàng Việt Nam mà đi đầu là NHNN Việt Nam cần phải cú kế hoạch hiện đại hoỏ ngõn hàng theo hướng hoà nhập với cộng đồng thế giới, nhưng khụng nờn cứng nhắc đưa mụ hỡnh của cỏc nước khỏc vào ỏp dụng mà quỏ trỡnh hiện đại hoỏ cụng nghệ ngõn hàng phải đỏp ứng được những vấn đề sau:
- Cụng nghệ ngõn hàng phải đưa ra cỏc cụng cụ thanh toỏn hợp lớ
- Cụng nghệ ngõn hàng phải xỏc định cỏch thức thanh toỏn sao cho phự hợp với hoàn cảnh, tỡnh hỡnh kinh tế của Việt Nam, đồng thời cũng là yếu tố kớch thớch cho kinh tế Việt Nam phỏt triển
- Cơ sở hạ tầng kĩ thuật phục vụ cho hoạt động ngõn hàng phải mang tớnh hiện đại và cú thể sử dụng lõu dài, trỏnh lạc hậu.
3.2.2.5. Cỏc NHTM khi tham gia vào thanh toỏn TDCT phải ban hành, bổ xung, hoàn chỉnh quy trỡnh cụ thể, chặt chẽ, rừ ràng.
TTQT trong đú cú thanh toỏn TDCT là hoạt động giữa cỏc NHTM cỏc nước, với việc tự nguyện chấp hành theo cỏc quy ước, quy tắc quốc tế và phỏp luật của mỗi nước. Do vậy, NHNN khụng thể ban hành qui định về TTQT như : qui định về cho vay của tổ chức đối với khỏch hàng, qui định về hạch toỏn kế toỏn…Chớnh vỡ vậy, cỏc NHTM phải ban hành qui định qui trỡnh TTQT trong hệ thống của mỡnh một cỏch chặt chẽ, nhất quỏn, tuõn theo quy tắc, thụng lệ quốc tế, khụng trỏi phỏp luật Việt Nam, phự hợp với mụ hỡnh tổ chức, bộ mỏy của NH đú. Cỏc qui định càng cụ thể, rừ ràng bao nhiờu, càng giỳp cho cỏc cỏn bộ thanh toỏn trỏnh sai sút bấy nhiờu.
Cỏc NHTM Việt Nam cần thường xuyờn trao đổi kinh nghiệm, phối hợp giỳp nhau trong TTQT, đặc biệt là trong thanh toỏn TDCT. Cỏc ngõn hàng cần xỏc định rằng tuy là một dịch vụ thu lợi lớn song cú liờn quan đến nước ngoài với rủi ro cũng lớn và khụng thể nào một NHTM cú thể đảm nhận hết TTQT, cũng như một NHTM sai sút thỡ cả hệ thống NHTM sẽ bị ảnh hưởng uy tớn. Do vậy, cỏc NHTM cần coi đõy là một hoạt động chung, cựng dựa vào nhau để phỏt triển.
3.2.3. Giải phỏp ở tầm vi mụ
3.2.3.1. Về nghiệp vụ
Sau khi nghiờn cứu thực trạng cỏc rủi ro trong thanh toỏn TDCT tại NHCT Đống Đa, ngõn hàng cú thể đỳc kết ra cỏc kinh nghiệm để nhằm hạn chế cỏc rủi ro xảy ra.
Biện phỏp chung đối với tất cả cỏc bờn khi tham gia vào phương thức thanh toỏn bằng L/C là cỏc bờn phải giữ đạo đức kinh doanh và giữ uy tớn. Cụ thể là:
Cỏc bờn nờn tỡm hiểu độ tin cậy của đối tỏc: đõy cú thể hiểu là tỡm hiểu độ tin cậy của người mua, người bỏn, NH phỏt hành, NH thụng bỏo và cỏc NH khỏc…Người mua và người bỏn đều cần tỡm hiểu về uy tớn trong kinh doanh, tỡnh hỡnh tài chớnh…của bờn đối tỏc trước khi kớ kết hợp đồng ngoại thương. NH phỏt hành cần tỡm hiểu về người mua để đỏnh giỏ rủi ro khụng hoàn trả của người mua; tỡm hiểu về người bỏn để đỏnh giỏ khả năng thực hiện hợp đồng và độ trung thực, thiện chớ trong quan hệ hợp tỏc buụn bỏn. Người mua phải tỡm hiểu về NH thụng bỏo để đỏnh giỏ năng lực và kinh nghiệm kinh doanh dịch vụ L/C. Người bỏn phải tỡm hiểu về NH phỏt hành để đỏnh giỏ khả năng thực hiện cam kết trả tiền…Việc tỡm hiểu này cú thể được thực hiện qua cỏc ngõn hàng, cỏc cụng ty vận tải giao nhận, cỏc cụng ty tư vấn, phũng thương mại và cụng nghiệp cỏc nước…Việc tỡm hiểu ban đầu này là vụ cựng cần thiết và cú tỏc dụng trong việc hạn chế cỏc rủi ro trong thanh toỏn L/C.
Ngoài ra, tuỳ theo chức năng và nghĩa vụ của cỏc bờn tham gia mà mỗi bờn cú những biện phỏp riờng ỏp dụng để ngăn ngừa cỏc rủi ro trong thanh toỏn L/C. Cụ thể:
a. Đối với NHCT Đống Đa
Với tư cỏch là NH phỏt hành
- NH phải mở L/C theo đỳng đơn xin mở L/C. Tất cả cỏc L/C bắt buộc phải phỏt hành và quản lý trờn hệ thống INCAS.
- NH cần làm cho người NK nhận thức rừ nghĩa vụ hoàn trả tiền cho NH phỏt hành và tớnh độc lập của thư tớn dụng với hợp đồng. Vỡ một rủi ro hay xảy ra đối với NH phỏt hành là người mua từ chối hoàn trả tiền cho NH do hàng khụng đỳng hợp đồng hay cú sự giả mạo trong bộ chứng từ. Do đú, NH cần nờu rừ trong mẫu đơn xin mở L/C về nghĩa vụ hoàn trả tiền cho NH.
Để hạn chế việc chứng từ về NH phỏt hành sớm hơn hàng hoỏ, NH cần tớnh toỏn khoảng thời gian hàng vận chuyển trờn đường, thời gian chuẩn bị chứng từ của bờn bỏn, thời gian làm việc của NH thương lượng, thời gian gửi chứng từ để xỏc định thời gian xuất trỡnh của chứng từ hợp lý, trỏnh việc chứng từ xuất trỡnh quỏ sớm dẫn đến NH phỏt hành phải chấp nhận chứng từ trước khi hàng đến Việt Nam.
NH cần khống chế bộ chứng từ đầy đủ (full set)để cú thể yờu cầu người mua hoàn tiền.
NH nờn kết hợp với người mua trong việc kiểm tra bộ chứng từ. Theo UCP 500, NH phải đưa ra quyết định tiếp nhận hay từ chối bộ chứng từ trong trờn phỏn đoỏn của mỡnh. Nhưng nếu NH kết hợp với người mua trong việc kiểm tra bộ chứng từ sẽ đem lại tỏc dụng như: trỏnh được tỡnh huống người mua từ chối trả tiền cho NH phỏt hành, kết hợp với người mua trong việc phỏt hiện chứng từ giả mạo. Như vậy, trong 7 ngày kiểm tra chứng từ, NH nờn tận dụng tối đa sự tham gia của người mua vào việc kiểm tra chứng từ.
NH cần nõng cao khả năng phỏt hiện chứng từ giả mạo để hạn chế bớt cỏc rủi ro, gúp phần bảo vệ quyền lợi của khỏch hàng.
Trong trường hợp ký hậu vận đơn hoặc bảo lónh cho khỏch hàng nhận hàng khi chưa nhận được bộ chứng từ, NH phải yờu cầu khỏch hàng chấp nhận thanh toỏn vụ điều kiện, kể cả trường hợp chứng từ cú sai sút.
Đối với L/C trả ngay: trước khi ký hậu vận đơn hoặc bảo lónh nhận hàng, NH phải yờu cầu khỏch hàng ký khế ước nhận nợ(nếu khỏch hàng vay vốn NH) hoặc chuyển khoản tiền tương đương với trị giỏ lụ hàng vào tài khoản thanh toỏn với nước ngoài để chờ thanh toỏn(nếu khỏch hàng thanh toỏn bằng vốn tự cú)
Đối với L/C trả chậm: trước khi ký hậu vận đơn NH phải yờu cầu khỏch hàng thế chấp tài sản đảm bảo(nếu khỏch hàng thanh toỏn bằng vốn tự cú) hoặc ký hợp đồng tớn dụng và khế ước nhận nợ(trường hợp vay vốn NH).
Đối với thị trường bị cấm vận, để giảm thiểu rủi ro, NH cần yờu cầu khỏch hàng cam kết chịu rủi ro và bồi thường tất cả cỏc thiệt hại xảy ra đối với NH khi thực hiện cỏc giao dịch qua cỏc nước bị cấm vận.
Với tư cỏch là ngõn hàng thụng bỏo
NH cần xỏc thực L/C một cỏch cẩn thận trước khi thụng bỏo cho người bỏn. Nếu chưa kiểm tra được tớnh chõn thực của L/C cũng như bản sửa đổi L/C thỡ khụng nờn thụng bỏo cho người bỏn, trỏnh trường hợp người bỏn hiểu lầm về tớnh chõn thực của L/C dẫn đến những tranh chấp giữa người bỏn và NH sau này.
NH nờn kiểm tra, tư vấn cho khỏch hàng lập bộ chứng từ phự hợp với L/C để hạn chế những rủi ro trong thanh toỏn sau này.
NH cần cẩn trọng khi chiết khấu cỏc bộ L/C xuất trỡnh bằng đường thư, hạn chế chiết khấu bộ chứng từ mà vận đơn do những hóng vận tải khụng đỏng