Tình hình nghiên cứu trong nước

Một phần của tài liệu nghiên cứu thành phần bọ phân hại cây có múi, đặc điểm hình thái, sinh học của loài gây hại chính và biện pháp phòng chống vụ đông xuân 2007 2008 tại gia lâm hà nộ (Trang 32 - 37)

- Aleurocanthus woglumi Ashby.

2.3. Tình hình nghiên cứu trong nước

để khắc phục những khó khăn do ảnh hưởng của côn trùng ựến năng suất, phẩm chất và giá trị kinh tế của cây có múi, các nhà khoa học Việt Nam

ựã ựiều tra xác ựịnh loài dịch hại nói chung, sâu hại chủ yếu nói riêng, ựồng thời nghiên cứu ựặc ựiểm sinh học của loài sâu hại chắnh trên cây có múi, giúp chúng ta hiểu sâu hơn về chúng và qua ựó ựề xuất biện pháp thắch hợp ựể

phòng và trừ chúng.

Ở nước ta công trình nghiên cứu về bọ phấn còn rất ắt, mới có một số

công bố về thành phần, mức ựộ gây hại, ựặc tắnh sinh học của một số loài bọ

phấn như Hồ Khắc Tắn (1980)[11], Nguyễn Văn Tuất và cộng sự (2003)[16]. Theo Quách Thị Ngọ (2000)[18] khi nghiên cứu thành phần sâu hại và thiên ựịch trên cây có múi ởựồng bằng, trung du Bắc bộ cho thấy thành phần sâu hại và thiên ựịch khá phong phú. Tác giảựã thu thập ựược 126 loài (trong số này có 22 loài thiên ựịch) thuộc 29 họ trong 9 bộ côn trùng, 4 loài nhện hại phổ biến và nhiều loài nhện có ắch. Có 62 loài ựược giám ựịnh sơ bộ ựến giống và loài. Số loài ựông nhất là bộ cánh ựều (Homoptera). Ngoài ra còn nhiều loại chưa có ựiều kiện giám ựịnh

Theo Vũ Khắc Nhượng (1993)[27] bước ựầu ựánh giá về sâu bệnh hại trên cây có múi ở các tỉnh phắa Bắc trong mấy chục năm qua cũng ựã thu thập

ựược 150 loài có mặt trên cây có múi. Trong số 150 loài này các loài côn trùng chiếm 70% còn lại là nấm, virus, vi khuẩn và các loài ký sinh thực vật. Bộ có nhiều loài gây hại cho cây có múi là bộ cánh vẩy (Lepidoptera) với 45

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ22 loài, tiếp theo là bộ cánh ựều (Homoptera) với 32 loài.

Theo Hoàng Lâm và Trần Văn Hội (1991)[9] bước ựầu ựiều tra thành phần sâu, bệnh hại cây có múi ở Bắc Giang-Tuyên Quang, thì kết quả bước

ựầu thu ựược ựã xác ựịnh ựựơc 27 loài sâu hại. Trong ựó có 5 loài rầy rệp, 5 loài bướm phượng, 4 loài bọ xắt và nhiều loại sâu khác.

Theo kết quả ựiều tra côn trùng 1967-1968 của Viện BVTV cho thấy: trên cây cam quýt mới thu thập xác ựịnh ựược một loài bọ phấn ựen viền trắng có gai Aleurocanthus spiniferus Quaintance [23].

Theo kết quả ựiều tra côn trùng và bệnh hại ở các tỉnh miền Nam năm 1977-1978 của Viện BVTV ựã xác ựịnh ựược loài bọ phấn ựen Aleurocanthus woglumi Ashby và bọ phấn ựen viền trắng có gai Aleurocanthus spiniferus

Quaintance [24].

Theo kết quả ựiều tra côn trùng và bệnh hại cây ăn quả ở Việt Nam 1997-1998 của Viện BVTV chỉ rõ: trên cây cam quýt mới phát hiện loài bọ

phấn ựen Aleurocanthus woglumi Ashby [25].

Nguyễn Văn Liêm, Viện Bảo vệ thực vật, 2008[15] ựã nghiên cứu về

thành phần và vai trò của thiên ựịch trong hạn chế số lượng mật ựộ bọ phấn gai ựen Aleurocanthus spiniferus Quaintance hại cây ăn quả có múi. Kết quả

nghiên cứu trên cam Canh và bưởi Diễn tại vùng Từ Liêm Ờ Hà Nội ựó cho thấy: Bọ phấn gai ựen (BPGđ) thường xuyên có mặt gây hại trên cam và bưởi trong tất cả các kỳ ựiều tra nhưng có mật ựộ không cao. Các nghiên cứu cho thấy BPGđ là ựối tượng rất phổ biến trên cam và bưởi và sự gây hại của chúng rất ựáng kể. Do vậy, cần phải có biện pháp phòng trừ thắch hợp trong những trường hợp cần thiết.

Nguyễn Văn Liêm, Viện Bảo vệ thực vật (2008)[15] cũng ựã tìm thấy kẻ thù tự nhiên của bọ phấn gai ựen gồm có 7 loài:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ23 + Bọ rùa nhỏ (Scymnus sp.), họ Coccinellidae: Coleoptera

+ Ruồi bắt mồi, họ Drosophilidae: Diptera

+ Bọ mắt vàng (Chrysopa sp.), họ Chrysopidae: Neuroptera + Ong ựen (Prospaltella sp.), họ Encyrtidea: Hymenoptera + Ong ựen nhỏ (Ablerus sp.), họ Aphilinidae: Hymenoptera

+ Nấm vàng mắt cua (Aschersonia confuens Henn), họ Nectrioidaceae: Sphaeropsidales

+ Nấm vàng mắt cua (Aschersonia flava Petch), họ Nectrioidaceae: Sphaeropsidales.

* Tỷ lệ BPGđ bị ký sinh trên cam Canh và bưởi Diễn vùng Từ Liêm Ờ Hà Nội: Các loài ong ký sinh trên BPGđ gây hại trên cam và bưởi cũng thường xuyên có mặt tuy tỷ lệ ký sinh không cao, trên cam tỷ lệ này biến

ựộng từ 6,0 ựến 28,62% còn trên bưởi là từ 10,0 ựến 48,56% [15].

* Diễn biến mật ựộ một số loài bắt mồi ăn thịt của BPGđ trên cam Canh và bưởi Diễn ở vùng Từ Liêm Ờ Hà Nội

+ Kết quả ựiều tra diễn biến mật ựộ của bọ rùa nhỏ Scymnus sp. và bọ

mắt vàng Chrysopa sp. ăn thịt BPGđ trên cam Canh và bưởi Diễn ở vùng Từ

Liêm Ờ Hà Nội cho thấy: Mặc dù bọ mắt vàng và bọ rùa nhỏ là các loài bắt mồi hay gặp trên trên quần thể BPGđ trên cam và bưởi nhưng mật ựộ của chúng thường rất thấp. Bọ mắt vàng chỉ ựạt 0,02 ựến 0,23 con/chồi, bọ rùa nhỏ chỉ ựạt từ 0,02 ựến 0,45 con/chồi và trong nhiều kỳ ựiều tra không ghi nhận sự hiện diện của chúng (Nguyễn Văn Liêm, Viện Bảo vệ thực vật, 2008)[15].

Trần đình Phả, Viện Bảo vệ thực vật, 2005[19] khi nghiên cứu về ựặc

ựiểm sinh học, sinh thái của bọ phấn Trialeurodes vaporariorum Westwood (Homoptera: Aleyrodidae) và ong ký sinh Encarsia formosa Gahan

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ24 (Hymenoptera: Aphelinidae) trong ựiều kiện ở Hàn Quốc có nhận xét:

+ Bọ phấn Trialeurodes vaporariorum Westwood là loài sâu hại nhiều loại cây cảnh và cây rau trong nhà lưới trên khắp thế giới. Bọ phấn không những gây hại trực tiếp mà còn truyền bệnh virus cho cây trồng.

+ Nhiệt ựộ tối ưu cho sự phát triển của bọ phấn Trialeurodes vaporariorum Westwood ở pha trứng và ấu trùng là 250C. Nhiệt ựộ ảnh hưởng ựến tỷ lệ sống của bọ phấn. Nhiệt ựộ không ựổi 250C và nhiệt ựộ dao

ựộng trong phòng 18,6-29,40C là tối ưu cho tỷ lệ sống của bọ phấn ở pha trứng, ấu trùng, Ộnhộng giảỢ.

* đặc ựiểm sinh học, sinh thái của ong Encasia formosa Gahan

Ong Encasia formosa là ký sinh sâu non của bọ phấn. Thời gian phát triển của ong ký sinh từ khi trứng ựược ựẻ vào vật chủ ựến khi vật chủ trở

thành xác ựen kéo dài 10-11 ngày ở nhiệt ựộ 250C & 300C. Thời gian này ựạt tới 14,5 ngày ở nhiệt ựộ 200C và 28,9 ngày ở nhiệt ựộ 150C. Khi nuôi nhân hàng loạt ong E. fomosa ựược tiến hành trong ựiều kiện phòng có ựiều hòa nhiệt ựộở nhiệt ựộ phòng không ựổi 250C.

+ Nhiệt ựộ ảnh hưởng rõ rệt ựến tỷ lệ ký sinh của ong E. fomosa. Số

lượng xác ựen (sâu non bọ phấn bị ong ký sinh) thu ựược nhiều nhất ở nhiệt

ựộ 250C. Kết quả thắ nghiệm cũng cho thấy một ong trưởng thành cái có khả

năng ký sinh ựược từ 8,7 ựến 35,0 sâu non bọ phấn.

+ Trong thắ nghiệm ựã quan sát thấy hiện tượng ong ký sinh còn ăn thịt cả ký chủ bọ phấn trắng. Như vậy, ong Encarsia fomosa Gahan vừa là ký sinh vừa là loài ăn thịt bọ phấn trắng.

+ Ảnh hưởng của mật ựộ ấu trùng bọ phấn ựến tỉ lệ ký sinh của ong

Encasia formosa: Tiến hành thắ nghiệm với công thức thả ong ký sinh với tỉ

lệ 1 ong ký sinh trên 50 ký chủ cho tỷ lệ ong ký sinh thu ựược là 9,9% và tỷ lệ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ25 vừa là bắt mồi ăn thịt. Bởi vậy trong nuôi nhân ong ký sinh hàng loạt thường dùng công thức thả 1 ong trên 100 ký chủ. Công thức này cho tỷ lệ sâu non bị

ong ký sinh thu ựược cao và cho tỷ lệ bọ phấn trắng xuất hiện dưới 50%, tỷ

suất nhân ựạt 26,2%.

Như vậy, thành phần thiên ựịch của BPGđ ở vùng Từ Liêm Ờ Hà Nội tương ựối nghèo nàn. Trong ựó, loài ong và loài bọ rùa nhỏ là những thiên

ựịch phổ biến hay bắt gặp nhất trên quần thể BPGđ (Trần đình Phả, Viện Bảo vệ thực vật, 2005)[19].

Qua ựây, chúng ta có thể thấy các công trình nghiên cứu về bọ phấn nói chung và bọ phấn hại cây có múi nói riêng trên thế giới cũng như ở Việt Nam còn chưa nhiều, chưa có công trình nào cụ thể về mức ựộ gây hại cũng như

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ26

3. NI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU

Một phần của tài liệu nghiên cứu thành phần bọ phân hại cây có múi, đặc điểm hình thái, sinh học của loài gây hại chính và biện pháp phòng chống vụ đông xuân 2007 2008 tại gia lâm hà nộ (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)