Việt Nam là một trong những nước có ựiều kiện khắ hậu nhiệt ựới nên rất thắch hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cây lúa. Từ lâu, cây lúa ựã trở thành cây lương thực chủ yếu, có ý nghĩa ựáng kể trong nền kinh tế xã hội và chắnh trị của nước ta.Với ựịa bàn trải dài trên 150 bắc bán cầu, ựịa hình phức tạp từ miền núi ựến ựồng bằng, từ Bắc vào Nam ựã hình thành những ựồng bằng châu thổ trồng lúa phì nhiêu, trong ựó có đBSH và đBSCL. đây là hai khu vực sản xuất lúa lớn nhất của nước ta.
Trong những năm gần ựây công tác nghiên cứu chọn tạo thử nghiệm và ựưa vào sản xuất trong các giống lúa mới ựã ựược ựẩy mạnh ở các viện nghiên cứu các trường ựại học Nông Nghiệp, các trang trại, các công ty trong cả nước. Theo Ngô Thế Dân giai ựoạn 1996-2000, các chương trình nghiên cứu chọn tạo giống cây lượng thực ựã sử dụng nhiều phương pháp mới như: RADP marker, PCR marker, STS marker, ựánh giá sự ựa dạng di truyền, cơ chế sinh lý sinh hóa, tắnh chống chịu sâu bệnh hại, chất lượng của 29435 mẫu giống và sử dụng phương pháp nuôi cấy hạt phấn, nuôi cấy tế bào xoma, lai
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ27
xa, ựột biến, ưu thế lai, ựã có 35 giống lúa ựược công nhận ở cấp quốc gia, 44 giống tiến bộ kỹ thuật [3]. Năm 2005 sản lượng lúa cả nước ựạt 36,04 triệu tấn gấp 2,11 lần so với sản lượng lúa năm 1998. Những giống lúa do Việt Nam chọn tạo ra nói chung sử dụng trong sản xuất ngày một nhiều [4].
Trong mười năm qua, Chắnh phủ ựã tạo ựiều kiện cho nền nông nghiệp phát triển.Nếu trước những năm 1945, năng suất lúa chỉ ựạt 13 tạ/ha, thì ựến năm 1975, sau khi ựất nước ựã hoàn toàn thống nhất, sản xuất lúa ở nước ta ựã có những thuận lợi và những bước phát triển ựáng kể. Từ năm 1980 - 1996 năng suất tăng 3.7%, riêng trong giai ựoạn 1990 - 1996 ựã tăng 2.8%....tuy diện tắch ựất trồng tăng không ựáng kể, nhưng năng suất và sản lượng lúa vẫn tăng mạnh và ựạt kỉ lục năm 2005 với năng suất 4.76(tấn/ha) và xuất khẩu 5.25 triệu tấn gạo (bảng 2.1).
Bảng 2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam trong 10 năm 1996-2005
Năm Diện tắch (triệu ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (triệu tấn) Xuất khẩu (triệu tấn) 1996 7,00 3,77 24,40 3,10 1997 7,10 3,88 27,52 3,90 1998 7,36 3,99 29,14 3,73 1999 7,65 4,10 31,39 4,58 2000 7,67 4,24 32,53 3,48 2001 7,49 4,29 32,11 3,73 2002 7,50 4,59 34,45 3,24 2003 7,54 4,64 34,57 3,81 2004 7,44 4,82 35,87 4,06 2005 7,60 4,76 35,80 5,25
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ28
đây là thành tựu hết sức lớn lao của ngành nông nghiệp, ựiều ựó ựã giúp nước ta từ một nước phải nhập khẩu gạo thường xuyên ựến nay ựã trở thành một nước xuất khẩu gạo ựứng hàng thứ 2 trên thế giới.
Việc gieo trồng các giống lúa mới có tiềm năng năng suất và thay ựổi theo cơ cấu cây trồng, mùa vụ là cơ bản dẫn ựến mức tăng nhanh về sản lượng lúa ở Việt Nam trong những năm gần ựây. Trước hết phải kể ựến chương trình chọn tạo giống lúa trong hơn 2 thập kỷ qua ựã thu ựược những thành tựu to lớn. Nhờ vận dụng tốt những kết quả nghiên cứu của mạng lưới quốc tế về ựánh giá nguồn tài nguyên di truyền cây lúa (INGER, Chương trình IRTP ) do viện lúa quốc tế ựiều phối thông qua việc nhập nội, sử dụng nguồn gen phong phú ựồng thời phát triển các dòng cải tiến [23].
Từ năm 1990 - 1995 ựề tài KN 08 - 01 ựã chọn tạo, ựược công nhận 26 giống lúa cho ựưa vào vùng thâm canh ở Việt Nam.
Từ năm 1996 - 2000, ựề tài KN 08 - 01 chọn tạo một số giống lúa thuần và lúa lai có tiềm năng năng suất cao cho các vùng sinh thái khác nhau trong cả nước: đã tạo ra 35 giống lúa quốc gia, 44 giống lúa khu vực hoá, một số giống triển vọng ựược sản xuất chấp nhận rộng rãi. Trong thời gian tới ựặc biệt chú ý là các giống lúa chất lượng cao ựáp ứng nhu cầu nội ựịa và xuất khẩu [23].
Trường đại học Nông nghiệp I cũng thu thập, ựánh giá và bảo quản 750 mẫu giống lúa, các giống lúa này ựều ựược ựánh giá ựầy ựủ các mặt như: tiềm năng năng suất, phẩm chất, phản ứng với sâu bệnh hại, khả năng chống chịu với ựiều kiện bất lợi [29]; Nguyễn Văn Hoan , 1991 [13]; 1994 [15], [14]. Nhà trường ựã ựi ựầu trong việc ứng dụng công nghệ sinh học lai tạo các giống cây trồng ưu thế lai, các giống lúa lai VL20,TH3-3; TH3-4 là những giống ựầu tiên ựược tạo ra ở Việt Nam.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ29
ựã chọn tạo và ựưa vào sản xuất 90 giống lúa, trong ựó 40 giống ựược công nhận chắnh thức. Hầu hết các giống lúa chọn tạo ựều có thời gian sinh trưởng ngắn 90-100 ngày, có khả năng chống chịu sâu bệnh, ựáp ứng nhu cầu sản xuất. Trong 10 giống ựược gieo trồng phổ biến ở ựồng bằng sông Cửu long, ựã có 8 giống do Viện chọn tạo là OM576, OMCS2000, OM2517, JASMINE85, OM3536, IR64 và VDD20.
Tại hội nghị toàn quốc về khoa học và khuyến nông diễn ra tại Hà Nội từ ngày 15-16 tháng 7 năm 2005 ựã kết luận: trong giai ựoạn 1986-2004, các nhà khoa học nông nghiệp Việt Nam ựã chọn tạo ựược 345 giống cây trồng nông nghiệp mới, trong ựó có 149 giống lúa mới (bình quân 8,2 giống lúa mới/năm).
Trong số các giống lúa ựược chọn tạo ra ở nước ta phần lớn là do lai tạo, giống lúa ựầu tiên ựược lai tạo và ựưa vào sản xuất là giống ngắn ngày nông nghiệp I của nhà bác học Lương định Cuả (1961) Nguyễn Văn Hiển, Trần thị Nhàn, 1982 [10], ựã ựáp ứng ựược yêu cầu tăng thêm một vụ lúa ở ựồng bằng và trung du Bắc Bộ trong những năm ựầu thập kỷ 60. Giống lúa chiêm 424 (nông nghiệp 75-2) do Phan Hùng Diêu chọn tạo ra là giống có khả năng chịu chua phèn khá, ựã thay thế cho các giống lúa chiêm cũ ở nhiều vùng thuộc ựồng bằng Bắc Bộ. Giống lúa VN10 là giống lúa xuân sớm có khả năng chịu chua, chịu rét, cho năng suất khá ổn ựịnh, giống này ựã tồn tại trong suất 25 năm qua.
Trên ựất bạc màu, nghèo dinh dưỡng, ựất vàn cao của các tỉnh thuộc trung du Bắc Bộ có giống đH60 (Nguyễn Văn Hoan 1994) [14]. Tạ Minh Sơn và CTV (1999) [24], [25], [26] ựã vận dụng sự phối hợp giữa kiểu gen chống bạc lá (Xanthomonas Oryzae) và các gen quyết ựịnh năng suất cao, ngắn ngày ựã lại tạo ra các giống X1, X19, X20, X23 ựược nông dân nhiều ựịa phương ưa chuộng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ30
Hiện nay, cả nước có 15 ựơn vị tham gia nghiên cứu chọn tạo giống thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT, Bộ Giáo dục-đào tạoẦngoài ra còn có các công ty trong và ngoài nước tham gia công tác này.
Trong thời gian qua, hệ thống nghiên cứu của Việt Nam ựã chọn tạo ra nhiều giống lúa mới ựáp ứng ựược nhu cầu của sản xuất nông nghiệp bền vững, bảo ựảm an ninh lương thực, ựa dạng di truyền, khai thác tốt ựược lợi thế về ựiều kiện tự nhiên và ựáp ứng ựược nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu. Chúng ta ựã có những thành công nhất ựịnh trong chọn tạo giống lúa cho vùng thâm canh, vùng khó khăn và lúa chất lượng vơi việc chọn ra nhiều giống lúa thuần năng suất cao, phẩm chất gạo khá.