0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu TÌNH HÌNH HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH SẢN Ở LỢN CỦA HUYỆN LƯƠNG TÀI TỈNH BẮC NINH NĂM 2010 VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN NÁI (Trang 79 -79 )

5.1. Kết luận

Thông qua kết quả trình bày ở trên, chúng tôi ựưa ra các kết luận sau: 1. đợt dịch xảy ra từ tháng 4-6/2010 ở huyện Lương Tài Ờ tỉnh Bắc Ninh ựã xảy ra ở 82/102 thôn của cả 14/14 xã, thị trấn, với 839 hộ, làm 9.061 con lợn mắc bệnh, chiếm tỷ lệ 23,97% so với tổng ựàn của cả huyện, tổng số lợn chết và buộc tiêu hủy là 2.606 con, chiếm tỷ lệ 6,89% so với tổng ựàn của cả huyện. Dịch bệnh xảy ra trên cả ựối tượng lợn thịt, lợn con theo mẹ, lợn nái và ựực giống. Trong ựó: tỷ lệ mắc, chết của lợn thịt và lợn con rất cao và cao nhất trong 4 ựối tượng.

Tỷ lệ mắc vả tỷ lệ chết của các hộ có dịch trung bình của cả huyện tương ứng là 75,76% và 21,74%.

đợt dịch có diễn biến phức tạp và kéo dài trong 56 ngàỵ

Các mẫu bệnh phẩm lấy từ lợn có biểu hiện triệu chứng lâm sàng của PRRS ựều cho kết quả dương tắnh với tỷ lệ 100%.

2. Dù nái hậu bị, nái cai sữa hay nái chửa bị bệnh trong ựàn xảy ra PRRS ựược giữ lại ựể sản xuất con giống ựều ảnh hưởng ựến hiệu quả kinh tế ở những lứa ngay sau dịch xảy ra, ựặc biệt ở lứa 1 và 2. Những nái chửa bị sảy thai, ựẻ non, chết lưu bị ảnh hưởng nặng hơn nhiều so với nái hậu bị và nái cai sữạ

4. So sánh năng suất sinh sản của những nái ở ựàn xảy ra dịch so với trước dịch thấy rằng: đối với lợn nái cai sữa chỉ tiêu số con/ổ, tỷ lệ sống lợn con sơ sinh, lợn sau cai sữa, trọng lượng ựàn lợn sau cai sữa không có sự khác biệt nhiều (p>0,05), riêng tỷ lệ thai gỗ, số con/nái/năm và số lứa/nái/năm là có sự sai khác rõ rệt (p<0,05). Còn ựối với nái chửa bị bệnh thì có chỉ có số con/ổ không có sự sai khác (p>0,05) còn lại tất cả các chỉ tiêu ựều có sự ảnh hưởng rõ rệt so với trước khi xảy ra dịch.

5.2. đề nghị

Thông qua kết quả nghiên cứu và tình hình chăn nuôi trên hiện nay, chúng tôi có một số ựề xuất sau:

1. đối với ngành chăn nuôi lợn, PRRS là vấn ựề nổi cộm nhất hiện naỵ Trong khuôn khổ ựề tài mới chỉ dừng lại ở ựiều tra về mặt lâm sàng, ựánh giá những chỉ tiêu trực tiếp ảnh hưởng ựến kinh tế trong chăn nuôị Vì vậy, nên có nhiều nghiên cứu sâu hơn nữa về tác ựộng của PRRS lên các ựối tượng lợn, từ ựó ựề xuất những biện pháp phòng chống một cách có hiệu quả và áp dụng rộng rãi ựược trong ựiều kiện chăn nuôi của nước ta hiện naỵ

2. Khuyến cáo các hộ chăn nuôi không nên giữ những con nái chửa ựã bị bệnh PRRS ựể nuôi với mục ựắch sản xuất con giống.

3. Tập trung nâng cao sức ựề kháng của ựàn lợn bằng việc tăng cường chăm sóc nuôi dưỡng, tiêm vacxin phòng dịch ựầy ựủ, áp dụng các biện pháp an toàn sinh học trong chăn nuôi ựể hạn chế xảy ra dịch bệnh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Cục Thú y (2007), ỘBáo cáo tình hình dịch bệnh trên ựàn lợn ở các

tỉnh ựồng bằng sông HồngỢ, Hà Nội

2. Cục Thú y (2008), Báo cáo tình hình dịch bệnh vùng Tả ngạn sông Hồng, Cơ quan Thú y vùng IỊ

3. Cục Thú y (2008), ỘBáo cáo phòng chống hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn, Hội thảo khoa học: phòng chống hội chứng rối loạn hô hấp và

sinh sảnỢ, ngày 21/5/2008, Hà Nộị

4. Cục Thú y (2008), Hội thảo tập huấn ỘKỹ năng giám sát chủ ựộng và

ựiều tra ổ dịch PRRS - Cục Thú y 20 - 22/11/2008Ợ.

5. Cục Thú y (2008), Quy trình chẩn ựoán hội chứng Rối loạn hô hấp và

sinh sản, Trung tâm Chẩn ựoán Thú y Trung ương.

6. La Tấn Cường (2005), Sự lưu hành và ảnh hưởng của Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp trên heo (PRRS) ở một số trại chăn nuôi tại TP Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ - Trường đại học Cần Thơ.

7. Chung Anh Dũng, 2010, ỘMột số biện pháp phòng bệnh tai xanhỢ, ựề tài Xác ựịnh hiện trạng và các yếu tố nguy cơ gây PRRS trên ựàn heo nuôi tại

đồng Nai, Viện công nghệ sinh học Việt Nam.

8. Chung Anh Dũng, dịch (2010),Ứng dụng các biện pháp an toàn sinh

học trong phòng bệnh tai xanh (PRRS) ở Anh, http://ias- cnsh.org/TrangCh%E1%BB%A7

9. Phạm Văn Duy (2010), Nâng cao năng suất chăn nuôi lợn nái thông qua việc giảm thiểu ỘNgày không sản xuấtỢ, Bản tin chăn nuôi Việt Nam Ờ số

6/2010, tr21-24.

10. Lê Thị Thu Hà, dịch (2011) Báo ựộng virus PRRS chủng Châu Âu tại

Trung Quốc. http://ias-cnsh.org.

(2001), Bước ựầu khảo sát hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở một số trại heo giống thuộc vùng TPHCM, Bộ Nông nghiệp và PTNT-Báo cáo khoa

học, Phần chăn nuôi thú y 1999-2000, tr.244-247. 12. Lê Thanh Hiền. Http://www.dichtẹjimdọcom

13. Jenny G. Cho, Scott Ạ Dee (2007), Virus gây hội chứng rối loạn sinh

sản và hô hấp ở lợn, Khoa học Kỹ thuật thú y, tập XIV - số 5-2007, tr.74-80.

14. Võ Trọng Hốt và cộng sự (2000), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nhà xuất bản Nông nghiệp.

15. Trần Thị Bắch Liên và Trần Thị Dân (2003), Tỷ lệ nhiễm PRRS và một

số biểu hiện lâm sàng về rối loạn sinh sản, Trường đại học Nông lâm TPHCM - Hội nghị khoa học CNTY lần IV, 2003.

16. Nguyễn Hữu Nam, Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp Ờ PRRS.

Bài giảng Bệnh lý, Khoa Thú y Ờ đHNN Hà Nộị

17. Lê Văn Năm (2007), Khảo sát bước ựầu các biểu hiện lâm sàng và bệnh tắch ựại thể bệnh tai xanh ở lợn tại một sô ựịa phương vùng ựồng bằng Bắc bộ, Khoa học kỹ thuật Thú y - tập XIV - số 6-2007, tr.10-18.

18. Trần Văn Phùng (2004), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản, Viện

Chăn nuôi Quốc gia - NXB Lao ựộng Xã hộị

19. Phạm Ngọc Thạch và cs (2007), ỘMột số chỉ tiêu lâm sàng, chỉ tiêu máu ở lợn mắc Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (bệnh Tai xanh) trên một số ựàn lợn tại tỉnh Hải Dương và Hưng YênỢ. Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản và bệnh do liên cầu gây ra ở lợn 10/2007, tr25-34.

20. Nguyễn Như Thanh (2007), ỘHội chứng rối loạn hô hấp và sinh sảnỢ. Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản và bệnh liên cầu khuẩn gây

ra ở lợn 10/2007, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nộị

23. Tô Long Thành, Nguyễn Văn Long (2008), Kết quả chẩn ựoán và nghiên cứu virus gây Hội chứng sinh sản và hô hấp (PRRS) trên lợn ở Việt Nam từ tháng 3/2007 ựến 5/2008, Khoa học kỹ thuật Thú y - tập XV - số 2-

2005, tr5-13.

24. Trung tâm khuyến nông Quốc gia - Bộ Nông nghiệp và PTNT (2007),

Hội chứng rối loạn sinh sản, hô hấp ở lợn và các văn bản chỉ ựạo, hướng dẫn phòng chống, NXB Nông nghiệp.

Tài liệu tiếng Anh

25. Albina Ẹ 1997. Epidemiology of porcine reproductive and respiratory

syndrome (PRRS): an overview.Vet Microbiol.;55:309-16.

26. Albina, Ẹ, F. Madec, R. Cariolet, and J. Torrison. 1994. Immune response and persistence of the porcine reproductive and respiratory syndrome virus in infected pigs and farm units. Vet. Rec. 134:567-573.

27. An TQ, Zhou YJ, Liu GQ, Tian ZJ, Li J, Qiu HJ. et al. 2007.02.025. Genetic diversity and phylogenetic analysis of glycoprotein 5 of PRRSV isolate in mainland China from 1996 to 2006: coexistence of two Nasubgenotypes with great diversity. Vet Microbiol.2007; 123:43-52.DOIL 10.1016/j.vetmic.

28. Benfield DA, Nelson E, Collins JE, et al. 1992b. Characterization of swine infertility and respiratory syndrome (SIRS) virus (isolate ATCC VR- 2332). J Vet Diagn Invest 4:127-133.

29. Blaha T. The ỘColourfulỢ epidemiology of PRRS. Vet Res.

2000;31:77-83.

30. Canon, N. Et al.1998. Vet.Rec, 142.142

31. Cavanagh D. 1997. Nidovirales: a new order comprising Coronaviridae and Arteriviridae. Arch Virol; 142:629-633.

32. Christianson W and Joo HS. 1994. Porcine reproductive and respiratory syndrome: a review. Swine Health and Production 2(2):10-28.

33. Christianson WT, Choi CS, Collins JE, et al. 1993. Pathogenesis of porcine reproductive and respiratory syndrome virus infection in mid-gestation sows and fetuses. Can J Vet Res 57:262-268.

34. Christopher-Hennings J, Nelson EA, Hines RJ, Nelson JK, Swenson SL, Zimmerman JJ, Chase CCL, Yaeger MJ, Benfield DẠ 1995. Persistence

of porcine reproductive and respiratory syndrome virus in serum and semen of adult boars. J Vet DiagnInvest; 7:456-646.

35. Christopher-Hennings J, Nelson EA, Nelson JK, Hines RJ, Swenson SL, Hill HT, Zimmerman JJ, Katz JB, Yaeger MJ, Chase CCL, Benfield DẠ . 1995. Detection of Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome Virus in Boar Semen by PCR. J Clin Micro; 33:1730-1734.

36. Dea S, Gagnon CA, Mardassi H, Pirzadeh B, Rogan D. 2000. Current

knowledge on the structural proteins of porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) virus: comparison of the North American and European isolates. Arch Virol;145:659-688.

37. Elvander M, Larsson B, Engvall A, Klingeborn B, Gunnasson Ạ 1997.

Nation -wide surveys of TGE/PRCV, CSF, PRRS, SVD, L.ponoma, and B.suis in pigs in Sweden. Epidemiol sante Anim 31-32:07.B.39.

38. Fang Y, Kim DY, Ropp S, Steen P, Christopher Hennings J, Nelson EA, et al .2004 Heterogenecity in Nsp2 of European-like porcine reproductive and respiratory syndrome viruses isolated in the United States. Virus res;100:229-35. DOI:10.1016/j.virusres.2003.12.026.

39. Gao ZQ, Guo X, Yang HC. 2004. Genomic characterization of two Chinese isolates of porcine respiratory and reproductive syndrome virus. Arch

Virol; 149:1341-1351.

40. Garner MG, Gleeson LJ, Martin R, Higgins P. 1996. Report on the national serological survey for PRRS in Australia. Pig research and

Branch, Bureau of Resource Sciences, PO BOX E11 Queen Victoria Terrace, Parkes ACT260.

41. Kapur, V., M. R. Elam, T. M. Pawlovich, and M. P. Murtaugh. 1996. Genetic variation in porcine reproductive and respiratory syndrome virus isolates in the midwestern United States. J. Gen. Virol. 77:1271-1276.

42. Keffaber KK. 1989. Reproductive failure of unknown etiology.

American Association of Swine Practitioners Newsletter 1, pp:1-10.

43. Kegong Tian, X. Yu (2007), Emergence of Fatal PRRSV Varants: Unparalleled Outbreaks of Atypical PRRS in China and Molecular Dissection of the Unique Hallmark, PloS ONE 2(6), International PRRS Symposium

44. Loula T. 1991. Mystery pig disease. Agri Prac 12:23-34.

45. Nelson EA, Christopher-Hennings J, Drew T, Wensvoort G, Collins JE, Benfield DẠ Differentiation of ỤS and European isolates of porcine reproductive and respiratory syndrome virus by monoclonal antibodies: J Clin

Microbiol. 1993; 31:3184-9.

46. Murakami Y, Kato A, Tsuda T, Morozumi T, Miura Y, et al.

Isolation and serological characterization of porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) viruses from pigs with reproductive and respiratory disorders in Japan. J Vet Med Scị 1994;56:891-894.

47. Murtaugh, M. P., et al. 1995. Comparison of the Structural Protein Coding Sequences of the VR-2332 and Lelystad virus strain of the PRRS virus,

Journal Arch. Virol. 140(8), pp. 1451-1460.

48. Nelsen, C. J., et al. 1999. Porcine reproductive and respiratory syndrome virus comparison: Divergent evolution on two continents. J. Virol. 73

(1): pp. 270-280.

49. Swenson SL, Hill HT, Zimmerman JJ, Evans LE, Landgraf JG, Wills RW, Sanderson TP, McGinley MJ, Brevik AK, Ciszewski DK, Frey ML. 1994.

Excretion of porcine reproductive and respiratory syndrome virus in semen after experimentally induced infection in boars. JAVMA; 204:1943-1948.

50. Wensvoort G, Terpstra C, Pol JMA, et al. 1991. Mystery swine disease

in the Netherlands: the isolation of Lelystad virus. Vet Q 13:121-130.

51. Wills RW, Zimmerman JJ, Swenson SL, Yoon K-J, Hill HT, Bundy DS, McGinley MJ. 1997. Transmission of porcine reproductive and respiratory

syndrome virus by direct, close, or indirect contact. Journal of Swine Health and

Production 5(6): 213-218. 52.Www.thepigsitẹcom/diseaseinfo/97/porcine-reproductive-respiratory- syndrome-prrs 53.Www.prrspectivẹcom.cn/upload/down/7a57a5a743894a0e/2009031 916190553728.pdf. 54. Www. vet.hcmuaf.edụvn/contents.php?ids=3345&ur=vet

55. Yaeger MJ, Prieve T, Collins J, Christopher-Hennings J, Nelson EA, Benfield D. 1993. Evidence for the transmission of porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) virus in boar semen. Swine Hlth Prod; 1(5):7-9

PHỤ LỤC

PHIẾU đIỀU TRA ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH TAI XANH (PRRS) đẾN đÀN NÁI SAU DỊCH

A/ THÔNG TIN CHUNG:

1. Họ và tên chủ hộ/trang trại:... địa chỉ: ... 2. Thông tin về tình hình dịch bệnh:

- Trại/hộ trước ựây ựã có dịch:

Có:

Chưa - Thời gian xảy ra dịch bệnh lần trước:... - Thời gian xuất hiện triệu chứng lâm sàng (Của lần dịch này):... - Loại lợn phát bệnh ựầu tiên: ... - Chủng loại và số lượng lợn trong ổ dịch (con):

+ Lợn con theo mẹ: Tổng số:ẦẦẦẦẦẦmắc bệnh:ẦẦẦẦchếtẦẦẦ. tự hồi phục hoặc chữa khỏi:ẦẦẦẦẦẦẦ.

+ Sau cai sữa: Tổng số:ẦẦẦẦẦẦmắc bệnh:ẦẦẦẦẦ chếtẦẦẦ. tự hồi phục hoặc chữa khỏi:ẦẦẦẦẦẦẦ.

+ Lợn thịt: Tổng số:ẦẦẦẦẦẦmắc bệnh:ẦẦẦẦẦ chếtẦẦẦ. tự hồi phục hoặc chữa khỏi:ẦẦẦẦẦẦẦ.

+ Lợn hậu bị: Tổng số:ẦẦẦẦẦẦmắc bệnh:ẦẦẦẦẦ chếtẦẦẦ. tự hồi phục hoặc chữa khỏi:ẦẦẦẦẦẦẦ.

+ Lợn nái có chửa: Tổng số:ẦẦẦẦẦmắc bệnh:ẦẦẦẦẦ chếtẦẦẦ. tự hồi phục hoặc chữa khỏi:ẦẦẦẦẦẦẦ.

+ Lợn nái nuôi con: Tổng số:ẦẦẦẦẦmắc bệnh:ẦẦẦẦẦ chếtẦẦẦ. tự hồi phục hoặc chữa khỏi:ẦẦẦẦẦẦẦ.

- Thời gian con cuối cùng khỏi bệnh hoặc chết: ... ẦẦ B/ THÔNG TIN VỀ NÁI:

1. Nguồn gốc của con nái:

Do gia ựình/trại tự ựể gây giống

Mua từ nơi khác địa chỉ nơi mua: ... Ngày mua về: ... Mã số nái (Nếu có): ...

Tuổi nái: ...

2. Ngày xuất hiện triệu chứng bệnh: ... 3. Biểu hiện lâm sàng của lợn mắc bệnh:

Sốt trên 40 ựộ

Da có ựiểm, ựốm xuất huyết

Biếng ăn, bỏ ăn

Mệt mỏi, chậm chạp

Tiêu chảy

Sảy thai hoặc ựẻ non

Viêm khớp

Lợn con chết sau khi sinh

Ho

Thai chết lưu hoặc dị tật

Da có mảng ựỏ hoặc tắm

Chết ựột ngột

Tai màu ựỏ xanh hoặc tắm xanh

Khác (

Ghi rõ):

4. Can thiệp:

điều trị

Tự khỏi

Phác ựồ ựiều trị:... ... ...

5. Trước khi xảy ra bệnh Tai xanh:

Nái ựược ẦẦẦẦẦẦ.. tháng tuổi

đã sinh sản

Hậu bị (chuyển sang mục 6) được bao nhiêu lứa: ... Số lứa/năm: ... Số con/lứa:... Thời gian ựộng dục trở lại sau ựẻ: ẦẦẦẦẦẦẦ.. ngàỵ

đậu sau phối lần thứ:

Thứ 1, chiếm ẦẦ..% số lần phối giống

Thứ 2, chiếm ẦẦ..% số lần phối giống

Thứ 3, chiếm ẦẦ..% số lần phối giống

Tỷ lệ lợn sơ sinh sống sau ựẻ: ... Tỷ lệ lợn con sống sau cai sữa: ...

Trọng lượng bình quân lợn con cai sữa: ẦẦẦẦẦẦ. kg/con Trọng lượng bình quân lợn 2 tháng tuổi: ẦẦẦẦẦẦ kg/con

Tỷ lệ lợn sơ sinh mắc bệnh: ...

Loại bệnh lợn con thường mắc: ...

5. Sau khi khỏi bệnh:

đã ựộng dục trở lại

Chưa ựộng dục trở lại động dục trở lại sau: ẦẦẦẦẦẦẦẦ ngày đậu sau phối lần thứ:

Thứ 1, chiếm ẦẦ..% số lần phối giống

Thứ 2, chiếm ẦẦ..% số lần phối giống

Thứ 3, chiếm ẦẦ..% số lần phối giống Số lần phối không ựạt kết quả: ...

Nái ựã có chửa ựược ẦẦẦẦẦ.. lứa sau khi khỏi bệnh Số lần sảy thai, chết lưu: ...

đã ựẻ ựược: ẦẦẦẦẦẦẦ lứa (Sau khi khỏi bệnh) Số lứa/ năm: ...

Số con/lứa: ...

Tỷ lệ lợn sơ sinh sống sau ựẻ: ...

Tỷ lệ lợn con sống sau cai sữa: ...

Trọng lượng bình quân lợn sơ sinh: ẦẦẦẦẦ. kg/con Trọng lượng bình quân lợn cai sữa: ẦẦẦẦẦ.. kg/con Trọng lượng bình quân lợn 2 tháng tuổi: ẦẦẦẦẦẦ kg/con Tỷ lệ lợn con mắc bệnh: ... Loại bệnh ựã mắc: ... ... Cán bộ ựiều tra Ngày ẦẦ.. tháng ẦẦẦ.. năm Ầ.. Chữ ký của chủ hộ

MỘT SỐ ẢNH TRIỆU CHỨNG VÀ BỆNH TÍCH CỦA PRRS

Hình ảnh1: Lợn nái bị sảy thai, ựẻ non do mắc PRRS

Hình ảnh 2 +3: Biểu hiện PRRS trên lợn con và lợn thịt (tắm tai, khó thở, sốt cao, chảy nước mũiẦ)

Một số bệnh tắch khi mổ khám lợn mắc PRRS

Hình 4+5: Phổi bị viêm, sung huyết, có ựám bị gan hóa

Một phần của tài liệu TÌNH HÌNH HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH SẢN Ở LỢN CỦA HUYỆN LƯƠNG TÀI TỈNH BẮC NINH NĂM 2010 VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN NÁI (Trang 79 -79 )

×