3. Cho điểm của cán bộ hƣớng dẫn (ghi cả số và chữ):
5.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án đến mô
5.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án đến môi trƣờng trƣờng
5.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án đến môi trƣờng trƣờng Do đó, không cần biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn này.
5.1.2. Trong giai đoạn xây dựng 5.1.2.1. Các biện pháp quản lý 5.1.2.1. Các biện pháp quản lý
Lựa chọn các biện pháp thi công tối ƣu, bố trí thời gian thi công từng hạng mục công trình hợp lý về kỹ thuật, tiến độ, có chú ý tới giảm thiểu tác động môi trƣờng nhƣ thời gian vận chuyển, tập kết nguyên vật liệu, thời gian vận hành các thiết bị có mức ồn ào,... nhằm hạn chế tối đa ô nhiễm bụi, khí thải, tiếng ồn.
- Quy hoạch bố trí mặt bằng và kế hoạch thi công hợp lý, đảm bảo các yêu cầu về giao thông và an toàn lao động.
- Thông báo các nội dung về bảo vệ môi trƣờng Dự án cho các bên liên quan: Chủ thầu xây dựng và ngƣời lao động trên công trƣờng.
- Thành lập tổ công tác an toàn lao động và bảo vệ môi trƣờng, có nhiệm vụ đôn đốc, kiểm tra việc thực thi nội quy về vệ sinh môi trƣờng; kiểm soát việc thu gom chất thải, hệ thống xử lý chất thải và thoát nƣớc mặt, xử lý bụi, thu gom rác công nghiệp tại khu vực công trƣờng.
- Bố trí hợp lý thời gian vận chuyển nguyên vật liệu và chất thải ra vào công trƣờng hợp lý, tránh giờ cao điểm.
5.1.2.2. Các biện pháp kỹ thuật
1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải
a. Biện pháp thu gom và xử lý chất thải công nghiệp
* Chất thải rắn:
Tổ chức thu gom, phân loại và sử dụng triệt để các loại chất thải trên công trƣờng xây dựng nhƣ gạch vỡ, vữa trát xi măng, sắt thép, gỗ vụn, bùn, đất thải, vật liệu thừa, rơi vãi... trên công trƣờng và trên đƣờng vận chuyển.