Hạt cỏ dại nguy hại *, số hạt/1000g,

Một phần của tài liệu nghiên cứu chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần giống cây trồng bắc ninh (Trang 46 - 140)

- Sản l−ợng sản suất và thu

3. Hạt cỏ dại nguy hại *, số hạt/1000g,

không lớn hơn 0 5 10 0,30

4. Tỷ lệ nảy mầm, % số hạt, không nhỏ hơn 80 80 80 80

5. Độ ẩm, % khối l−ợng, không lớn hơn 13,5 13,5 13,5 13,0

Nguồn: Phòng kiểm nghiệm công ty CP GCT Bắc Ninh

* Cỏ lồng vực cạn cỏ lồng vực n−ớc; cỏ lồng vực tím; cỏ đuôi ph−ợng, lúa cỏ.

đ−a ra thị tr−ờng. Hiện nay sản phẩm giống lúa của công ty đều đạt những chỉ tiêu trên. Nh−ng khi đ−a ra thị tr−ờng, để đ−ợc thị tr−ờng chấp nhận thì các giống lúa phải đạt đ−ợc các chỉ tiêu về năng suất, tỷ lệ nẩy mần, khả năng kháng bệnh và độ thuần đồng ruộng...

4.2.2.3 Mẫu m:, kiểu dáng, bao bì

Về mẫu m/, kiểu dáng, bao bì bên cạnh chất l−ợng của sản phẩm, mẫu m/ và bao bì cũng là một yếu tố thu hút sự chú ý của ng−ời tiêu dùng. Việc thiết kế mẫu m/ và bao bì là một khâu quan trọng trong quá trình nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới của Công ty. Quy cách đóng gói rất đa dạng nh− đóng túi 1kg, 5 kg, 10 kg…đ/ tạo hiệu quả thuận tiện cho ng−ời tiêu dùng khi sử dụng.

4.2.3 Chiến l−ợc phân phối

4.2.3.1 Kết quả xây dựng các điểm bán hàng theo kênh phân phối.

Kết quả xây dựng điểm bán hàng của công ty đ−ợc thể hiện qua bảng 4.6( chi tiết các điểm bán hàng thể hiện qua phụ lục 2).

Bảng 4.6: Kết quả xây dựng các điển bán hàng theo kênh phân phối của công ty qua các năm

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Diễn giải

Kênh 1 Kênh 2 Kênh 3 Kênh 1 Kênh 2 Kênh 3 Kênh 1 Kênh 2 Kênh 3

Tổng 17,00 9,00 2,00 22,00 15,00 4,00 22,00 23,00 4,00

Cơ cấu (%) 60,72 32,14 7,14 53,65 36,59 9,76 44,90 46,94 8,16

Vùng ĐBSH 8 2 - 8 9 2 8 8 1

Vùng Đ. Bắc 5 6 2 9 5 2 10 14 3

Vùng B T B 4 1 - 5 1 - 4 1 -

Nguồn: Phòng kinh doanh công ty CP GCT Bắc Ninh

Qua bảng 4.6 cho thấy số l−ợng đại lý của công ty qua các năm tăng nhanh từ 28 đại lý năm 2005 lên 49 đại lý năm 2007. Trong đó vùng đông Bắc có số l−ợng đại lý tăng cao nhất từ 13 đại lý năm 2005 lên 27 đại lý năm 2007, tiến theo là vùng đồng bằng Sông Hồng10 đại lý năm 2005 lên 17 đại lý năm 2007 và vùng bắc trung Bộ năm 2007 là 5 đại lý. Mặc dù công ty đ/ phát triển nhanh hệ thống đại lý nh− so với kế hoạch thì công ty ch−a thực hiện đ−ợc mục tiêu chiến l−ợc đặt ra.

4.2.3.2 Kết quả cung ứng sản phẩm qua các kênh phân phối của công ty

Hiện nay công ty đ/ xây dựng hệ thống kênh phân phối nhằm cung ứng sản phẩm ra thị tr−ờng đ−ợc nhanh nhất. Qua sơ đồ 4.1 và bảng 4.7 ta thấy kết quả số l−ợng và sản l−ợng cung ứng qua các kênh phân phối của công ty qua các năm

Sơ đồ 4.1: Số l−ợng kênh phân phối sản phẩm của công ty

Kênh1: Sản phẩm đ−ợc phân phối từ công ty, qua các cơ quan quản lý nông nghiệp cấp huyện nh− là phòng nông nghiệp (phòng kinh tế) hoặc trạm khuyến nông huyện tới các HTX hoặc tổ khuyến nông cơ sở và cuối cùng tới nông dân. Đây là kênh phân phối quan trọng của công ty bởi vì sản l−ợng tiêu thụ năm 2005 là 1.310,05 tấn/năm đến năm 2007 là1.708,60 tấn/năm, và bình quân qua 3 năm tăng 15,02%. Đây là các cơ quan có mối quan hệ gần gũi và có ít nhiều ảnh h−ởng tới các HTX và cộng đồng dịch vụ địa ph−ơng. Đặc biệt là đối với những sản phẩm phân phối theo ch−ơng trình trợ giá giống của tỉnh thì hình thức phân phối qua kênh này rất quan trọng. Tuy nhiên, trong một số tr−ờng hợp hiện nay công ty lại muốn bỏ qua các mắt xích trung gian này ở những nơi có thể để tiếp thị trực tiếp đến các HTX và khuyến nông viên cơ sở để họ có thể tiếp xúc trực tiếp và phát triển các mối quan hệ với ng−ời sử dụng giống.

Nông dân Đại lý trong và ngoài

tỉnh Đại lý Các C.ty khác Công ty Phòng NN,Trạm KN, các HTX, KN cơ sở…trong và ngoài tỉnh

Bảng 4.7: Sản l−ợng tiêu thụ giống lúa của công ty theo các kênh phân phối qua các năm

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 So sánh (%)

Diễn giải ĐVT SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) 06/05 07/'06 BQ - Tổng sản l−ợng tấn 2.171,83 100,00 2.614,55 100,00 3.000,70 100,00 120,38 114,77 117,58

+ Giống lúa thuần tấn 1.352,30 62,27 1.472,25 50,51 1.796,70 59,88 108,87 122,04 115,45

+ Giống lúa lai tấn 819,53 37,73 1.142,30 49,49 1.204,00 40,12 139,38 105,40 122,39

- I. Kênh I tấn 1.310,05 60,32 1.686,65 64,51 1.708,60 56,94 128,75 101,30 115,02

- II. Kênh II tấn 675,87 31,12 783,05 29,95 1.163,67 38,78 115,86 148,61 132,23

- III. Kênh III tấn 185,91 8,56 144,85 5,54 128,43 4,28 77,91 88,66 83,29

Kênh 2: Thông qua hệ thống các cửa hàng, đại lý (gọi chung là các đại lý bán buôn và bán lẻ), có một số lá công ty nh−ng đa số là đại lý t− nhân. Đây là hệ thống phân phối có mức độ tăng nhanh cả về số l−ợng đại lý và sản l−ợng tiêu thụ, trong năm 2005 sản l−ợng tiêu thụ là 675,87 tấn /năm t−ơng ứng31,12% sản l−ợng tiêu thụ thì đến năm 2007 tăng lên 1.163,67 tấn /năm t−ơng ứng 38,78% sản l−ợng tiêu thụ và bình quân qua 3 năm tăng 32,23%. Các đại lý này th−ờng là các cửa hàng vật t− nông nghiệp và th−ờng đặt ở vị trí gần chợ địa ph−ơng nơi mà họ có thể cung cấp cho dân c− nhiều loại mặt hàng theo nhu cầu nh− phân bón, thuốc trừ sâu, thức ăn chăn nuôi và giống cây trồng.... Tuy nhiên, chỉ có một số ít đại lý là bán hàng riêng cho công ty, còn đa số các đại lý này không chỉ phân phối giống cho một công ty mà làm dịch vụ cho nhiều công ty.

Kênh 3: là kênh phân phối thông qua các bạn hàng, chủ yếu nằm ngoài tỉnh. Kênh phân phối này là các Trung tâm hoặc công ty giống cây trồng tỉnh, công ty vật t− nông nghiệp tỉnh các đơn vị này phân phối chủ yếu cho địa bàn tỉnh nhà. Đây là kênh phân phối qua nhiều khâu trung gian mới đến đ−ợc ng−ời nông dân. Do đó mà sản l−ợng tiêu thụ qua kênh nay có xu h−ớng giảm qua các năm t−ơng ứng là 26,71% năm 2005 và chiến 4,28 % năm 2007 tỷ trọng về sản l−ợng trong kênh tiêu thụ.

4.2.3 Chiến l−ợc giá

Để xác định quá trình thực hiện chiến l−ợc giá của công ty xác định doanh thu và lợi nhuận để từ đó biết đ−ợc chu kỳ sống của sản phẩm. Từ bảng 3.4 ta xác định chu kỳ sống của sản phẩm qua đồ thị 4.1 cho thấy:

- Doanh thu của Công ty: tăng chậm đến đỉnh. - Lợi nhuận của Công ty: không cao.

- Khách hàng hiện tại của Công ty: phục vụ số đông khách hàng. - Khả năng cạnh tranh của Công ty: mạnh.

Đồ thị 4.1: Biến động doanh thu và lợi nhuận

Từ đó có thể kết luận sản phẩm của công ty đang trong giai đoạn tăng tr−ởng. Khi đó chi phí tiếp thị ở mức độ vừa phải, sản phẩm đa dạng, đẩy mạnh việc phân phối. Vì vậy, chiến l−ợc giá của công ty thực hiện là t−ơng đối hợp lý để tối đa hoá doanh thu bằng cách tăng nhanh sản l−ợng tiêu thụ.

4.3 Các yếu tố ảnh h−ởng đến chiến l−ợc kinh doanh của công ty 4.3.1 ảnh h−ởng từ môi tr−ờng vĩ mô

4.3.1.1 ảnh h−ởng từ môi tr−ờng kinh tế

- Tác động khi gia nhập WTO: Nông nghiệp Việt Nam còn phát triển ở trình độ thấp: kết cấu hạ tầng yếu kém, năng suất lao động nông nghiệp thấp, chính sách ngành ch−a hoàn chỉnh và ổn định, hệ thống luật pháp, tiêu chuẩn chất l−ợng ch−a hoàn chỉnh, do vậy sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc đối phó các hàng rào kỹ thuật phi thuế quan ở các n−ớc phát triển; Quy chế về bảo vệ sở hữu trí tuệ cũng là một vấn đề cần quan tâm khi sử dụng các nguồn vật liệu trong nghiên cứu chọn tạo, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm giống cây trồng.

- Tác động của AFTA đối với nông nghiệp Việt Nam: Cơ cấu nông nghiệp các n−ớc ASEAN t−ơng đồng; tuy nhiên trình độ công nghiệp hạt giống và chế biến bảo quản của Việt Nam kém phát triển hơn do vậy sản phẩm hạt giống của Việt Nam gặp khó khăn khi cạnh tranh do yếu tố chất l−ợngvà giá.[3]

- Tác động sự phát triển kinh tế: Trong những năm gần đây, kinh tế Việt Nam phát triển với tốc độ khá cao từ 7 - 8% /năm , đây là nhân tố thuận lợi tác động đến sự phát triển chung của tất cả các ngành kinh tế trong cả n−ớc cũng nh− ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, theo các chuyên gia kinh tế của ngân hàng Credit Suisse, trong các năm 2005, 2006, 2007 tỷ lệ lạm phát của Việt Nam lần l−ợt là 8,4%; 6,6% và 12,6%, dự đoán năm 2008 sẽ là 22,1%. Với tình hình lạm phát tăng cao nh− hiện nay cộng với việc ngân hàng Nhà n−ớc thắt chặt hạn mức cho vay đối với các doanh nghiệp và l/i suất cho vay tăng cao ở mức 15 đến 20 % năm sẽ ảnh h−ởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với công ty, do đặc thù kinh doanh cộng với việc tăng sản l−ợng cung ứng ra thị tr−ờng đ/ làm cho nhu cầu sử dụng vốn bình quân từ 20 đến 30 tỷ đồng để thu mua nguyên liệu và nhập khẩu giống lúa lai. …, do đó biến động về l/i suất cũng ảnh h−ởng đến kết quả hoạt động kinh doanh.[8] - Tỷ giá hối đoái: Hiện nay công ty có hoạt động nhập khẩu giống cây trồng từ Trung Quốc.Tuy nhiên đồng nhân dân tệ không phải là đồng ngoại tệ mạnh nên tỷ giá hối đoái biến động không ảnh h−ởng đến sự lợi nhuận của Công ty.

- ảnh h−ởng của giá cả và nguồn cung trên thị tr−ờng

Đối với n−ớc ta là n−ớc sản xuất nông nghiệp và trong thời gian vừa qua giá l−ơng thực tác động tích cực có lợi cho sản xuất nông nghiệp do đó vấn đề sản xuất giống có nhiều thuận lợi. Tuy nhiên do tác động của tình hình kinh tế thế giới đ/ tác động trực tiếp đến tình hình kinh tế Việt Nam làm cho giá cả nguyên vật liệu phục vụ cho sản suất nông nghiệp tăng cao đ/ đẩy giá giống liên tục tăng: tính từ tháng 1 năm 2008 đến tháng7 năm 2008 giá 1kg thóc giống đ/ tăng lên gấp đôi từ 8000đ/1kg trong lên tới 16000đ/ 1kg đối với giống lúa thuần, đối với giống lúa lai tăng từ 35000đ/1kg lên 47000đ/kg. Với tình hình nh− vậy sẽ tạo điều kiện cho công ty có kế hoạch để chuẩn bị để tận dụng mức giá cao trong hoạt động sản xuất giống lúa.[13]

4.3.1.2 ảnh h−ởng từ thị tr−ờng

- Theo báo cáo của hợp phần giống cây trồng năm 2007 các tỉnh phía Bắc có 199 doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực giống cây trồng. Do đó, vấn

đề cạnh tranh trong nền kinh tế thị tr−ờng là rất gay gắt giữa các công ty giống trong và ngoài n−ớc về chính sách kinh doanh, giá cả, thị phần, công nghệ hạt giống... Vì vậy sẽ ảnh h−ởng đến việc phát triển kinh doanh các loại sản phẩm hạt giống của Công ty.

- Chính sách trợ giá, bảo hộ sản xuất giống của một số địa ph−ơng ảnh h−ởng đến môi tr−ờng cạnh tranh bình đẳng, tác động đến khả năng phát triển thị tr−ờng của Công ty. Theo bao cáo của bộ nông nghiệp năm 2007 có 37 tỉnh/64 tỉnh có chính sách trợ giá giống[2]

4.3.1.3 ảnh h−ởng từ vấn đề về luật pháp, chính phủ, chính trị

a.Tình hình chính trị của Việt Nam

Trong bối cảnh tình hình thế giới có nhiều biến động nh− hiện nay thì Việt Nam đ−ợc xếp vào những n−ớc có nền chính trị t−ơng đối ổn định. Cũng chính nhờ thế mạnh này đ/ giúp cho mối quan hệ, giao l−u kinh tế - văn hóa với các n−ớc trên thế giới gặp nhiều thuận lợi. Ngày nay, Việt Nam đang ra sức nỗ lực để cải thiện tốt hơn các thể chế chính trị và hệ thống luật pháp (điển hình là việc ban hành luật doanh nghiệp sửa đổi năm 2005) cho phù hợp với nhu cầu mở rộng hợp tác giao l−u trong khu vực, nhất là việc gia nhập Tổ chức Th−ơng mại thế giới trong giai đoạn hiện nay. Việc làm này đ/ thu hút nhiều nguồn đầu t− n−ớc ngoài, tạo cơ sở vật chất và các điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh trong n−ớc và thế giới.

b. Hệ thống pháp luật: Hệ thống pháp luật của Việt Nam hiện nay thiếu tính ổn định và không nhất quán, các văn bản h−ớng dẫn thi hành không đầy đủ, thiếu tính cập nhật, chồng chéo. Việc áp dụng pháp luật vào thực tế cuộc sống còn nhiều bất cập, tính thực thi không cao, do vậy sẽ ảnh h−ởng đến công tác hoạch định chiến l−ợc phát triển dài hạn.

- Các văn bản pháp luật liên quan đến chính sách về thay đổi cơ cấu, chuyển đổi giống cây trồng đ/ ảnh h−ởng đến tâm lý của nông dân cũng nh− tác động gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc hoạch định chiến l−ợc, chính sách kinh doanh, thiết lập mạng l−ới phân phối sản phẩm và hệ thống bán hàng.

c. Khả năng huy động vốn:Việc ngân hàng đặt ra các điều kiện vay vốn quá khắt khe đối với các doanh nghiệp kinh doanh giống cây trồng đ/ tạo ra rào cản lớn, kiến cho các doanh nghiệp thiếu vốn, không thể sản xuất và nhập khẩu giống từ n−ớc ngoài (theo quy định của ngân hàng doanh nghiệp muốn vay vốn phải có hợp đồng, có L/C....). Song song với việc đó, các ngân hàng đang có xu h−ớng tăng l/i xuất ngân hàng, giảm hạn mức cho vay đối với các doanh nghiệp kinh doanh giống cây trồng và yêu cầu thế chấp trong khi vay đ/ gây ra không ít trở ngại cho doanh nghiệp trong việc huy động vốn.

- Thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam còn mới mẻ ch−a thu hút sự quan tâm của các nhà đầu t− đến cổ phiếu của Công ty. Giá cổ phiếu trên thị tr−ờng giao dịch phi tập trung, thất th−ờng, ch−a ổn định và tạo sự yên tâm cho các nhà đầu t−, các cổ đông.

d. Triển vọng phát triển của ngành:

- Việt Nam là một n−ớc nông nghiệp với 75% dân số hoạt động và có nguồn thu nhập chủ yếu từ nông nghiệp. Tuy nhiên, diện tích đất canh tác trên đầu ng−ời thấp (dự kiến theo quy hoạch đến năm 2010 cả n−ớc chỉ duy trì 3,8 triệu ha lúa n−ớc), dân c− nông thôn chiếm khoảng 80% tổng số ng−ời có thu nhập thấp trong cả n−ớc. Do vậy, an ninh l−ơng thực trở thành một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu của Nhà n−ớc, trong đó công tác giống cây trồng nhằm tăng năng suất, giảm thời gian tăng tr−ởng, nâng cao chất l−ợng sản phẩm nông nghiệp từ đó nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp đ−ợc chú trọng xem nh− biện pháp giải quyết bù vào diện tích canh tác giảm do tăng diện tích đất phi nông nghiệp.

- Tỷ lệ sử dụng các giống cây trồng cũ, thoái hoá còn cao; tỷ lệ sử dụng các giống xác nhận, lúa lai, rau lai còn rất thấp so với các n−ớc trong khu vực; do đó nhu cầu về hạt giống chất l−ợng cao trong sản xuất rất cần thiết cho việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, gia tăng thu nhập cho nông dân và góp phần thay đổi bộ mặt nông thôn Việt Nam. Vì thế, có thể nói thị tr−ờng trong n−ớc là một

thị tr−ờng lớn và đầy tiềm năng cho ngành giống cây trồng Việt Nam. Trong giai đoạn hiện nay thị tr−ờng giống cây trồng trong n−ớc khá ổn định, mặc dù có sự chuyển dịch nhu cầu loại sản phẩm nh−ng Công ty có thể điều tiết đ−ợc.

Một phần của tài liệu nghiên cứu chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần giống cây trồng bắc ninh (Trang 46 - 140)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)