Hiện trạng vùng thực hiện mô hình

Một phần của tài liệu Các mô hình quản lý bền vững tài nguyên rừng ngập mặn tại vườn quốc gia xuân thủy nam định (Trang 54)

3. Cho điểm của cán bộ hƣớng dẫn (ghi bằng cả số và chữ):

3.2.1. Hiện trạng vùng thực hiện mô hình

Vùng đất ngập nƣớc ở cửa sông Hồng thuộc Vƣờn quốc gia Xuân Thuỷ là một vùng đất giàu tiềm năng.Từ đây đón nhận nguồn phù sa phong phú của Sông Hồng - con sông lớn nhất miền Bắc, đồng thời cũng là nơi gặp gỡ giữa sông và biển để hội tụ đầy đủ các nguồn lợi tự nhiên trời phú cho khu vực. Từ năm 2004, vào khoảng thời gian từ tháng 5 đến tháng 7 ở khu vực xuất hiện nguồn lợi ngao giống (ngao cám và ngao thóc) tự nhiên với quy mô tƣơng đối lớn. Cộng đồng dân địa phƣơng đã tranh thủ khai thác nguồn lợi này để cung cấp con giống cho các khu nuôi trồng quảng canh loài ngao nói trên. Thị trƣờng tiêu thụ ngao giống không chỉ ở khu vực nuôi trồng quảng canh ngao (vạng) ở cuối Cồn Lu, Cồn Ngạn của huyện Giao Thuỷ mà còn đƣợc xuất sang các khu nuôi trồng ngao của các huyện và tỉnh lân cận. Hàng tỷ đồng lợi nhuận có đƣợc từ nguồn lợi giống tự nhiên trên vùng đất ngập nƣớc ở cửa Sông Hồng đã tạo nên sức hút mãnh liệt đối với rất nhiều đối tƣợng, cả từ cộng đồng địa phƣơng và những ngƣời từ nơi xa đến.Vào thời vụ cao điểm có tới hàng ngàn ngƣời dân và hàng trăm phƣơng tiện thuyền bè lớn nhỏ tham gia khai thác. Năm 2004, cộng đồng địa phƣơng đã có thu nhập ƣớc đạt từ 6-7 tỷ đồng; năm 2005 ƣớc thu nhập đạt từ 5-6 tỷ đồng (tƣơng đƣơng với: 35 - 45 tấn sản phẩm ngao giống tổng hợp, gồm hai loài chính là Ngao dầu - Meretrix lusoria và Ngao trắng-

Meretrix lyrata. Toàn bộ sản phẩm ngao giống (dạng ngao cám và ngao thóc) trên đƣợc tiêu thụ hết ngay tại hiện trƣờng khai thác ngao giống tự nhiên ở khu vực.

Một phần của tài liệu Các mô hình quản lý bền vững tài nguyên rừng ngập mặn tại vườn quốc gia xuân thủy nam định (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)