Trong chăm sóc trẻ khuyết tật, giáo viên cần chú ý nhiều hơn đến các y ếu tố nhằm đảm bảo an toàn cho trẻ như nền nhà cần bằng phẳng, không

Một phần của tài liệu Tài liệu Hướng dẫn nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe - Phần 3 - Nhà trẻ pptx (Trang 77)

- Đối với trẻ lớn:

4. Trong chăm sóc trẻ khuyết tật, giáo viên cần chú ý nhiều hơn đến các y ếu tố nhằm đảm bảo an toàn cho trẻ như nền nhà cần bằng phẳng, không

trơn, lối đi thông thoáng, cửa ra vào, cầu thang phải có cửa lửng chắn hoặc tay vịn an toàn, giáo viên luôn ở bên cạnh trẻ. Tùy theo mức độ khuyết tật mà hướng dẫn trẻ tự phục vụ một số hoạt động đơn giản như tự xúc ăn, tự lấy nước uống, rửa tay, lau miệng..

5. Hãy để tr khuyết tt chủđộng khám phá, tìm tòi, không nên “ trông coi”, “ nuông chiu”, “ bao bc” tr quá mc ( do cha mẹ, cô giáo thương trẻ coi”, “ nuông chiu”, “ bao bc” tr quá mc ( do cha mẹ, cô giáo thương trẻ hoặc cho rằng trẻ không thể vận động dược). Nếu cho trẻ ăn tùy thích ( cho trẻ ăn quá nhiều), trong khi trẻ ít vận động, tập luyện sẽ làm cho trẻ trở nên thụ động, béo phì. Do đó, cô giáo và cha mẹ cần kết hợp cho trẻ ăn uống đủ chất, hợp lí với việc tập luyện giúp trẻ phát triển tốt.

6.Mt s tr khuyết tt hòa nhp t ti, mc cm, chm chm, kh năng t phc v yếu, giáo viên cần chú ý hướng dẫn các kĩ năng ăn uống, vệ sinh, tự phục vụ cho trẻ. Các kĩ năng này cần được lặp đi lặp lại nhiều lần như khuyến khích trẻ khuyết tật ăn cùng với trẻ khác, hoặc trẻ bình thường giúp trẻ khuyết tật trong việc ăn uống, tự phục vụ( lau mũi, lau tay, thu dọn bàn sau khi ăn..), tạo cơ hội cho trẻ tham gia càng nhiều, tự làm càng sớm càng tốt. kiên nhẫn để trẻ chủ động trải nghiệm, hoạc hỏi tránh trông coi một cách quá mức ( song vẫn phải đảm bảo an toàn cho trẻ). Như vậy tạo cho trẻ cảm giác mình giống như những trẻ bình thường khác, đièu đó giúp trẻ phát triển sự tự tin và tính độc lập.

Một phần của tài liệu Tài liệu Hướng dẫn nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe - Phần 3 - Nhà trẻ pptx (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)