Nội dung chủ yếu của bỏo chớ của Xứ ủyTrung Kỳ trong những

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu các tờ báo của xứ ủy trung kỳ trong những năm 1930 1939 luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 30)

B. NỘI DUNG

2.2.2 Nội dung chủ yếu của bỏo chớ của Xứ ủyTrung Kỳ trong những

năm 1930-1935

Xuất hiện trong hoàn cảnh Đảng mới ra đời, lại hoạt động trong điều kiện bớ mật, cỏc tờ bỏo cũn đơn giản về mặt nội dung, mang dỏng dấp của tờ truyền đơn, chủ yếu được in thủ cụng (in thạch), số lượng phỏt hành mỗi số khụng nhiều… nhưng dưới sự chỉ đạo của cỏc cấp bộ Đảng và sự nổ lực hoạt động của cỏc chiến sĩ cộng sản cỏc tờ bỏo cỏch mạng đó kịp thời chuyển tải đường lối của Đảng đến với quần chỳng yờu nước, là lời tố cỏo đanh thộp đối với tội ỏc của bọn đế quốc và tay sai, là tiếng trống thỳc dục quần chỳng đứng dậy đấu tranh giành quyềnquyền lợi về tay nhõn dõn, giành lại độc lập tự do cho tổ quốc.

2.2.2.1 Tố cỏo tội ỏc của của đế quốc, phong kiến

Trước sự đàn ỏp dó man của thực dõn phỏp sau cỏc cuộc biểu tỡnh của nụng dõn và cụng nhõn trờn địa bàn hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh, bỏo chớ Xứ ủy Trung Kỳ đó lờn ỏn tố cỏo tội ỏc của thực dõn phỏp và bọn phong kiến tay sai

Bỏo “Người Lao khổ” số ra ngày 2/5/1930, sau khi cuộc biểu tỡnh 1/5 nổ ra - Cuộc tổng bói cụng mở đường hừng hực khớ thế chiến đấu. Số đặc biệt này với những lời kờu gọi rất cảm động và đanh thộp: “ Hỡi anh chị em thợ thuyền, dõn cày, binh lớnh thanh niờn học sinh !!! Hỡi anh chị em bị búc lột đố nộn ở An Nam.

Hơn một ngàn anh chị em dõn cày và thợ thuyền tuần hành thị uy bữa 1/5 để kỷ niệm ngày Quốc tế lao động. Vỡ anh chị em đó tỏ thỏi độ rất dũng cảm và hết sức hy sinh để bờnh vực quyền lợi cho tất cả anh chị em thanh niờn nờn bị bọn đế quốc chủ nghĩa Phỏp bắn giết rất hung ỏc, tàn bạo và hết sức dó man, chỳng đó dỡm cuộc đấu tranh của nhõn dõn ta trong bể mỏu, Cuộc đấu tranh ở An Nam đó đến ngày phải kịch liệt. Những một người trong anh em, chị em phải chết thỡ lại cú hàng ngàn vạn anh em, chị em khỏc kế tiếp...Anh em, chị em khụng thể do dự được nữa. Phải nhớ lấy 6 người bị thảm sỏt ở Bến Thuỷ. Phải theo gương trước mà hăng hỏi hy sinh” [5 ;132].

Bỏo chớ lỳc này đó vạch rừ trỏch nhiệm của quần chỳng là “Phải tranh đấu mới giữ được quyền lợi, chỉ cú cỏch mệnh mới giữ quyền lợi được ! chỉ cú khi nào chỳng ta cướp được chớnh quyền và xõy dựng chớnh phủ Xụ Viết cụng nụng binh như ở Xụ Viết Nga mới thiệt bờnh vực cho chỳng ta và quyền lợi của chỳng ta mới thật vững vàng; Nếu bõy giờ thụi tranh đấu thỡ đế quục tưởng là mỡnh yếu sức, nú thẳng tay trừng trị” (Bỏo “Lao khổ” số 17 ngày 5/10/1930).

Khụng chỉ dừng lại ở việc tường thuật mụ tả, những tờ bỏo của Đảng đó kịp thời tổng hợp tỡnh hỡnh đấu tranh giỳp cho cụng tỏc chỉ đạo cỏc địa phương được sỏt sao như bài “ Kết quả của cỏc cuộc biểu tỡnh ở Nghệ An thỏng 5 và 6/1930” (Bỏo “Người Lao khổ” ngày 13/7/1930). Hoặc nhõn kỷ niệm một năm vụ tàn sỏt Hưng Nguyờn (12/9/1930), bỏo “Chỉ đạo” của Xứ uỷ Trung Kỳ.

Tiờu biểu là. Bỏo ”Vụ sản” số thỏng 10/1930 phản đối Bựi Quang Chiờu kờu gọi đỏnh đổ Đảng Lý nhõn, Lập Hiến, đó vạch trần õm mưu mị dõn của bọn đế quốc. Bỏo “Vụ sản” ngày 29/7/1931 đó viết: “ễi xảo quyệt thay là quõn giặc Phỏp, nguy hại thay là chớnh sỏch cải lương! Chỳng ta phải đả đảo chớnh sỏch cải lương, để gỡ cỏi mặt nạ, xỏ lỏ của đế quốc Phỏp và tụi tớ trung thành của nú”.

Liờn minh cụng nụng là ưu điểm nổi bật trong phong trào đấu tranh ở Nghệ Tĩnh là cơ sở tạo cho chớnh quyền Xụ viết ra đời ở hai tỉnh. Đỏnh giỏ đỳng nhõn tố đú và sự phối hợp nhịp nhàng của phong trào cụng nụng và cụng tỏc binh vận “Người Lao khổ” số đặc biệt ngày 6/9/1930 ca ngợi “ Lần đầu tiờn mà cụng nụng binh giỳp nhau một trận...Tỡnh đoàn kết đú đó phỏt sinh dưới búng cờ đỏ...và làm cơ sở cho cuộc cỏch mạng vụ sản sau này”.

Tờ Cụng Nụng Binh số 3 thỏng 10 năm 1929 trong bài “tỡnh cảnh lao khổ của anh em dõn cày An Nam” đó tố cỏo tội ỏc bần cựng húa nhõn dõn của kẻ thự và bỏo trước cơn lốc cỏch mạng sắp đến:

“ Anh em dõn cày ta làm tới chết mà khụng đủ ăn, cũn bon tõy và chủ đất suốt ngày khụng làm gỡ động đến múng tay mà nhà cao lầu rộng, nào xe, nào tàu ..

Hỡi anh em dõn cày ta ơi.

Nổi bất bỡnh chịu làm sao được?

Hóy mau mau kết nhau lại đập đổ cỏi xó hội bất bỡnh nhơ bẩn này, giết hết giống đi ỏp bức là bọn tõy thuộc địa và giống chủ đất, dó man lập một xó hội mới mẽ, cú tự do bỡnh đẳng như anh em dõn cày Nga đó lập từ ngày 7-11-1917 đến giờ vậy …”

Cao trào Xụ Viết Nghệ Tĩnh bựng nổ, cựng với cụng nụng những tờ bỏo vụ sản cũng lao vào cuộc đấu tranh với tất cả tớnh quần chỳng, tớnh nhạy bộn của một vũ khớ cỏch mạng, chỉ một ngày sau khi nổ ra cuộc biểu tỡnh đẫm mỏu của cụng nhõn Bờn- Thủy ngày 1-5-1930 sự kiện được ghi nhận trong phong trào cụng nhõn Việt Nam như một cuộc bói cụng mở đường –thỡ Người Lao Khổ đó ra số đặc biệt với những lời rất cảm động và đanh thộp:

“ Hỡi anh chị em thợ thuyền, dõn cày, binh lớnh, thanh niờn học sinh!!! Hỡi anh chị em bị búc lột đố nộn ở An Nam !!!

Hơn một ngàn anh chị em dõn cày và thợ thuyền tuần hành và thị uy bữa mồng một thỏng 5 để kỷ niệm ngày quốc tế lao động. Vỡ anh chị em đả tỏ thỏi độ rất dũng cảm và hết sức hy sinh để bờnh vực cho quyền lợi cho tất cả anh chị em khỏc nờn bị bọn đế quốc chủ nghĩa phỏp bắn giết rất hung ỏc … thằng giỏm binh, thằng chỏnh cảnh sỏt, thằng mật thỏm robert đều chĩa sỳng bắn liờn thanh. Lại cả thằng Ca-lờ-bờ cũng đứng trong nhà mỏy bắn ra : thế là quõn đế quốc và quõn tư bản đó thẳng tay giết anh em dõn cày và thợ thuyền…cực thế sống sao nổi !Cuộc biểu tỡnh phải giải tỏn để lại 6 người chết và 18 người bị thương. Anh chị em :6 người chết đú đó cỡ anh chị em mà hy sinh.

Bỏo Lao Khổ số ra ngày 8-10-1930 với nội dung rất thiết thực gúp phần bảo vệ và xõy dựng chớnh quyền cỏch mạng cũn non trẻ. Bỏo đả tả lại khụng khớ phấn khởi của nhõn dõn ta trong những ngày đầu dưới chớnh quyền Xụ-Viết ;

Từ ngày 1-9 đến nay, anh chi em nụng dõn Nghệ Tĩnh tranh đấu kịch liệt hơn hết nờn đó đũi được nhiều quyền lợi. Trong xó bao nhiờu chớnh quyền đều về tay nụng hội, bọn cường hào muốn làm gỡ cũng phải hỏi ý kiến nụng hội. Cú xó chị em phụ nữ cũng được dự bàn việc làng ố kiện tụng ỏp bức, xảy ra việc gỡ anh em đều phõn xử lấy khụng cần thằng huyện… anh em đều tự bỏ thuế chợ thuế đũ, địa chủ phải cấp thúc gạo cho dõn bị đúi …anh em chị em được tự do hội họp hằng ngày và diễn thuyết biểu tỡnh. Sau đú bài bỏo vạch rừ trỏch nhiệm của quần chỳng là “ phải tranh đấu mới giữ được quyền lợi, chỉ cú cỏch mệnh mới giữ quyền lợi được, chỉ cú khi nào ta cướp được chớnh quyền và dựng được chớnh phủ Xụ Viết cụng nụng binh như ở Xụ viết mới thiệt bờnh vực cho chỳng ta và bõy giờ quyền lợi của chỳng ta mới thật sự vững vàng …nếu bõy giờ thụi tranh đấu thỡ đế quốc tưởng là mỡnh yếu sức, nú thẳng tay trừng trị”

Cuối bài bỏo vạch rừ những biện phỏp đấu tranh của quần chỳng, và phờ phỏn những phương phỏp manh động trước õm mưu thủ đoạn khiờu khớch của kẻ thự; từ trước tới nay anh chị em xu hướng bạo động qua như thớch đốt phỏ, giết

một thằng thanh tra thành ra đế quốc phỏp cũng cho bọn lý nhõn đảng đi đốt phỏ hiếp dõm.chớnh thằng huyện Thanh Chương cũng chứa rất nhiều xăng trong huyện để đốt phỏ nhà cửa, đỡnh chựa rồi vu oan cho Đảng Cộng sản. Cho nờn bõy giờ anh chị em đừng đốt phỏ nữa. chưa phải lỳc bạo động. Biểu tỡnh phải như một đạo quõn đi đứng cú đường lối tiến thoỏi theo hiệu lệnh, cú như thế ảnh hưởng mới to đế quốc mới sợ …Anh chị em phải theo mệnh lệnh của Đảng thi hành cho đỳng kế hoạch của Đảng thỡ mới đỡ sai lầm.

Bỏo Cụng Nụng Binh số 10-1-1930 sau khi đăng tin “vụ giết tờn huyện Nghi Lộc” đó kịp thời đỳc rỳt nghiệm

“Đối với vụ Nghi Lộc thế nào đế quốc cũng tàn sỏt quần chỳng và nhõn chuyện đú mà phỏ tan hẳn cả phong trào cỏch mạng trong Xứ chỳng ta phải nhớ rằng nay chớnh là lỳc quần chỳng ta khổ quỏ hay bạo động lại chớnh là lỳc đế quốc hay gõy sự, trờu tức quần chỳng để chỳng cú dịp tàn sỏt … chỳng ta phải trỏnh những cuộc bạo động như ở Nghi Lộc nếu khụng ta mắc mưu là đem thõn nộp cho sỳng đạn đế quốc phỏp”

Rừ ràng phải cú mặt trong đội ngũ của cuộc bải cụng. Thỡ ngũi bỳt của những phúng viờn bỏo chớ cỏch mạng, những chiến sĩ cụng nụng trung kiờn nhất mới cú thể viết được những dũng chử trờn.

Từ sau cuộc bói cụng mở đường ấy cho đến cao điểm của Xụ viết Nghệ Tĩnh thỏng 9-1930, bỏo chớ Xứ ủy đó bớ mật theo sỏt và phản ỏnh lại trờn mặt bỏo của mỡnh hầu hết cỏc sự kiện quan trọng trong cỏc mục tin tranh đấu, tin tức.. khụng chỉ dừng lại ở việc tường thuật mụ tả, bỏo chớ Xứ ủy đó kịp thời tổng hợp tỡnh hỡnh giỳp cho cụng tỏc chỉ đạo ở cỏc địa phương được sỏt sao

2.2.2.2 Tuyờn truyền đường lối của Đảng, cổ vũ phong trào đấu tranh của quần chỳng nhõn dõn

Mặc dự bỏo chớ là một lĩnh vực hoạt động rất mới mẽ của cỏc chiến sỷ cỏch mạng, nhưng chớnh trong thử thỏch mỏu lửa nú đó trưởng thành nhanh chúng khụng những về nội dung mà cả hỡnh thức, nghiệp vụ bỏo chớ, đú là một nhõn tố quan trọng giỳp tờ bỏo cú khả năng ngày càng đi sõu vào quần chỳng và

phỏt huy tỏc dụng tớch cực của nú. Như Lờ Nin đả vạch ra con đường phỏt triển của bỏo chớ vụ sản đều bắt đầu từ hỡnh thức sơ khai của nú là truyền đơn, những tờ bỏo xuất hiện ở Xứ ủy trong thời kỳ này cũng chưa thoỏt khỏi giỏng dấp của của những tờ truyền đơn cả về hỡnh thức lẫn cỏch phỏt hành, (rải, dỏn truyền tay…)

Truyền đơn của Đảng Cộng sản, bỏo “Cụng Nụng binh” số ra ngày 10/01/1931 ra lời kờu gọi nhõn dõn đấu tranh chống khủng bố sau vụ giết tri huyện Nghi Lộc. Bỏo “Chỉ đạo” ra ngày 17/8/1931 đó núi rừ: “Chỳng ta bõy giờ đang ở vào lỳc đế quốc thẳng tay khủng bố, lại vừa lỳc quần chỳng đó mệt. Trong thời kỳ đặc biệt này, phải hết sức mở rộng tuyờn truyền và tranh đấu để lấy lại tinh thần quần chỳng”[2; 79]

Khi bị kẻ thự đàn ỏp dữ dội, phong trào phải tạm chuyển hướng và lắng xuống thỡ truyền đơn và bỏo chớ cựng cỏc hỡnh thức tuyờn truyền khỏc đó gúp phần cổ vũ đảng viờn và quần chỳng giữ vững ý chớ, nhanh chúng chuyển hướng đấu tranh: “Ngày nay khụng biểu tỡnh, khụng bói cụng, khụng phải vỡ sợ khủng bố của đế quốc mà khiếp nhược đõu, những thật ra chớnh sỏch của Đảng bõy giờ là phải xoay về bớ mật để chấn chỉnh nội bộ cho vững vàng thờm, khuyếch trương thế lực cho vững vàng thờm để dự bị cuộc đấu tranh rất cao về sau”.

Truyền đơn bỏo chớ của Đảng, Xứ ủy đó kờu gọi phong trào cụng nụng cỏc tỉnh ủng hộ Nghệ Tĩnh, kờu gọi tinh thần đoàn kết quốc tế, nhõn dõn yờu chuộng hoà bỡnh Phỏp ủng hộ cỏch mạng Đụng Dương. Ngoài ra trong cụng tỏc tổ chức, thụng qua tuyờn truyền hướng dẫn thanh niờn, tự vệ, phụ nữ, nụng hội, đồng tử quõn đấu tranh, xõy dựng tổ chức của giới vững mạnh. Rỳt kinh nghiệm trong cuộc bạo động non, thanh đảng; Thường vụ Trung ương cú chỉ thị về vấn đề thanh đảng của Xứ uỷ Trung Kỳ (ngày 20/5/1931), nhằm uốn nắn sai lầm, phờ phỏn những biện phỏp manh động trước õm mưu khiờu khớch của kẻ thự. Đảng đó phờ phỏn kịp thời những khuynh hướng cải lương tư sản của một số nhà yờu nước cú tư tưởng ụn hoà cải lương. Một nội dung khỏc khụng kộm phần quan trọng trong cụng tỏc tư tưởng là : giỏo dục chủ nghĩa Mỏc – Lờ nin, xõy

dựng Đảng, nõng cao trỡnh độ giỏc ngộ cho đảng viờn. Án nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 2 (thỏng 3/1932) đó đề ra nhiệm vụ: “Đào tạo ra một nền tư tưởng Bụn sơ vớch là một việc rất quan trọng, bởi vậy Bộ Cổ động tuyờn truyền phải đặc biệt chỳ ý về việc ấy...phải huấn luyện đảng viờn và quần chỳng vụ sản theo tỡnh thần chủ nghĩa Mỏc - Lờ nin theo con đường chớnh trị đỳng của Quốc tế cộng sản và của Đảng ta”.[ 2;. 193-194].

Bỏo “ Người Lao khổ” số ra ngày 6-9-1930 đó miờu tả tõm trạng phấn khởi của nhõn dõn khi thành lập chớnh quyền Xụ Viết ở cỏc làng xó: “Khụng ai đúng thuế chợ mà cũng khụng ai dỏm thu, khụng ai đi tuần, lớnh khụng canh gỏc, đế quốc bắt triệt hạ, khụng ai thi hành. Anh em tự tha cho quốc sự phạm, tự chia cho dõn cày nghốo đồn điền Ký Viễn (ở Thanh Chương) và ruộng đất của địa chủ. Anh em tự do tập dượt, tự do biểu tỡnh. Thế là luật lệ của đế quốc bị tan tành”. Bỏo chớ cũng hết sức ca ngợi “ Anh em nụng dõn vỡ bờnh vực anh em cụng nhõn mà biểu tỡnh. Anh em binh lớnh cũng vỡ là con một nhà với cụng nụng mà khụng bắn để tỏ tỡnh thõn thiết. lần này là lần đầu tiờn mà cụng nụng binh giỳp nhau, cỏi tỡnh đoàn kết đú đó phỏt sinh dưới búng cờ đỏ và trong khi anh em nụng dõn đó bị đổ mỏu thỡ sẻ ngày một bền chặt và làm cơ sở cho cuộc cỏch mạng vụ sản sau này” . Người Lao Khổ khụng những được phỏt hành rộng rói trong toàn xứ mà được truyền ra toàn quốc thụng bỏo tỡnh hỡnh đấu tranh và kờu gọi cả nước hưởng ứng. Bởi vậy chỳng ta khụng lấy làm lạ khi thõý những số bỏo này được lưu trữ cả trong cỏc hồ sơ mật thỏm ở cỏc tỉnh phớa Bắc và Nam

Với chức năng thụng tin tuyờn truyền bỏo chớ Xứ ủy thời kỳ này nhanh chúng đưa những tin tức núng hổi, chớp được những hỡnh ảnh rất điển hỡnh và phản ỏnh những tin tức cụ thể chớnh xỏc tường thuật lại cuộc đấu tranh của gần 100 đồng bào ở Can Lộc –Hà Tĩnh ngày 7-9-1930, phụ trương tin tranh đấu Người Lao Khổ số ra ngày 18-9-1930 viết “cuộc tranh đấu… khiến tờn huyện phải chạy trốn và anh em binh lớnh cảm động cất sỳng đi. Anh chị em biểu tỡnh bắt thằng đề và đội lý ký vào băng cờ đỏ cú viết những điều yờu cầu sau đõy:

2- khụng được đàn ỏp bắn giết cỏc cuộc biểu tỡnh

3- bỏ tội tử hỡnh và tha cho 12 người bị tử hỡnh ở Hà Nội 4- Cấp gạo cho dõn bị đúi

5- Chia ruộng đỏt của đại địa chủ cho dõn cày nghốo

Điều 3 trong bản yờu cầu trờn cho thấy trong khi đũi những quyền lợi thiết thõn cho mỡnh, phong trào xụ viết ở nghệ tĩnh cũn đấu tranh cho những chiến sĩ yờu nước của Việt Nam Quốc dõn Đảng. khi xẩy ra vụ bạo động non của Đảng

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu các tờ báo của xứ ủy trung kỳ trong những năm 1930 1939 luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w