8.1. Kết luận:
Về thực trạng kinh tế, xã hội, tự nhiên vμ những nét phong tục tập
quán của ng−ời M’Nông, buôn M’Năng Dơng liên quan đến sử dụng, quản
lý TNR:
Buôn M’Năng Dơng thuộc địa bμn vùng sâu, vùng xa nên rất khó khăn trong phát triển sản xuất, tiếp cận kỹ thuật, thị tr−ờng, phát triển văn hóa xã hội. Trong những năm gần đây, nhờ có chính sách phát triển của nhμ n−ớc vμ nhờ kiến thức đ−ợc cán bộ KNKL của huyện tập huấn. Cùng với sự giao thoa trong ph−ơng thức sản xuất với bμ
con di dân từ miền Bắc vμo nên buôn đã có những thay đổi trong canh tác sản xuất. Với đặc tr−ng của một cộng đồng dân tộc chiếm trên 80%, buôn M’Năng Dơng hiện nay đã có những thay đổi về các mặt kinh tế, xã hội:
-Cộng đồng M’Nông đã định canh, định c−, đời sống kinh tế dần đi vμo ổn định. -Một số kỹ thuật tiên tiến trong sản xuất nông nghiệp đã đ−ợc bμ con tiếp nhận vμ
áp dụng.
Cùng với tiến trình phát triển của xã hội kinh tế kéo theo những thay đổi về diện tích đất đai:
-Diện tích rừng suy giảm so với tr−ớc đây. -Diện tích đất mμu vμ đất rẫy tăng.
Tuy vậy, một số phong tục tập quán của ng−ời M’Nông nơi đây vẫn còn gìn giữ vμ
duy trì nh−: canh tác n−ơng rẫy với giống địa ph−ơng, thu hái LSNG, săn bắt ĐVR, đặc biệt đối với các hộ nghèo, đói. Điều đó chứng tỏ sự phụ thuộc vμo TNR của cộng đồng ng−ời M’Nông nơi đây. Đây cũng lμ đặc thù chung của các cộng đồng dân tộc thiểu số sống gần rừng.
Mức kinh tế hộ của cộng đồng tại buôn M Năng Dơng:
Qua kết quả phân loại kinh tế hộ tại buôn M’Năng Dơng: số hộ thuộc nhóm kinh tế 1 lμ 26 hộ (chiếm tỷ lệ 26,5%), nhóm kinh tế 2 lμ 21 hộ (21,4%), nhóm kinh tế 3 lμ
27 hộ (27,6%), nhóm kinh tế 4 lμ 24 hộ (24,5%), số hộ nghèo vμ đói chiếm tỷ lệ khá cao trong buôn.
42
Qua nhiều năm đổi mới ph−ơng thức canh tác, cuộc sống của cộng đồng dân tộc nơi đây đã có nhiều thay đổi đáng kể, nhiều hộ gia đình đã có ti vi, xe máy, xe cμy phục vụ sinh hoạt vμ sản xuất.
Nguồn thu nhập của các nhóm kinh tế:
Các nhóm kinh tế khác nhau có mức thu nhập khác nhau, mức thu nhập v−ợt trội của nhóm hộ 1 từ canh tác đất mμu, bên cạnh đó nhóm 2 cũng có thu nhập từ đất mμu lớn hơn nhiều so với các nhóm còn lại. Trong khi đó, nguồn thu nhập từ rẫy, LSNG của nhóm hộ 3 vμ 4 cao hơn nhóm 1 vμ 2.
Trong số 9 nguồn thu nhập, 3 nguồn thu nhập lớn nhất vμ quyết định đến tổng thu nhập của các hộ gia đình đó lμ từ đất mμu, từ l−ơng vμ từ lúa n−ớc, bên cạnh đó, thu nhập từ chăn nuôi cũng đóng góp một phần quan trọng trong tổng thu nhập của hộ gia đình. Thu nhập từ rừng lμ LSNG vμ từ săn bắt động vật cũng biến động khác nhau trong các nhóm hộ. Thu nhập từ hai nguồn nμy ở nhóm 3 vμ 4 lμ lớn hơn, điều nμy chứng tỏ rằng hai nhóm nghèo vμ đói họ vμo rừng lấy LSNG đem bán nhiều hơn. Thu nhập từ rẫy không cao do ng−ời dân chỉ canh tác lúa rẫy 1 vụ vμ trồng mì, mì chủ yếu sử dụng để nấu r−ợu cần vμ ăn giáp hạt.
Mức thu chi vμ cân đối thu - chi của các nhóm kinh tế hộ:
Đối với chi phí sản xuất, cao nhất ở nhóm kinh tế 1, nhóm nμy có thu nhập hμng năm cao vμ việc đầu t− cho chi phí sản xuất lμ cao hơn hẳn so với các nhóm hộ khác. Nhóm kinh tế 4 chi phí cho thuốc đau ốm lμ cao nhất, cao hơn hẳn so với các nhóm kinh tế khác, đây cũng lμ một nhân tố hết sức quan trọng ảnh h−ởng đến kinh tế gia đình của nhóm hộ 4.
Những vấn đề nổi cộm trong thực trạng sử dụng quản lý TNR tại địa ph−ơng:
- Thu mua tự do các loại LSNG dẫn đến việc QL BV TNR khó khăn.
- Những hộ thiếu đất sản xuất th−ờng phát rừng lμm n−ơng rẫy, đặc biệt lμ những hộ nghèo, đói.
- Sự tác động của ng−ời dân bên ngoμi cộng đồng vμo TNR vẫn th−ờng xuyên xãy ra.
43
Để giải quyết những vấn đề trên, lồng ghép với phát triển cộng đồng, sau khi thảo luận, nhóm thảo luận đã đ−a ra một số đề xuất:
o Quy hoạch sử dụng đất cấp xã, phân bố hợp lý diện tích đất đai cho hộ gia đình, thực thi chính sách giao đất giao rừng.
o Cần đầu t− thủy lợi nhằm tạo điều kiện phát triển diện tích lúa n−ớc đáp ứng nhu cầu l−ợng thực.
o Đầu t− thủy lợi nhằm mở rộng diện tích lúa n−ớc. o áp dụng NLKH, cải tiến canh tác n−ơng rẫy.
o Hỗ trợ vμ chia sẽ lợi ích nhằm thu hút cộng đồng tham gia QLBVR tại khu vực VQG Ch− Yang Sin.
8.2. Kiến nghị:
Từ các kết quả nghiên cứu, đề tμi có một số kiến nghị sau:
o Cần có những nghiên cứu chuyên sâu về phân tích kinh tế hộ dựa theo các chỉ tiêu kinh tế để bổ sung vμ hoμn thiện các đề xuất.
o Cần phỏng vấn số hộ với dung l−ợng mẫu nhiều hơn.
o Cần tìm hiểu mối quan hệ giữa kinh tế hộ với tổng thu/ tổng chi thông qua các hμm toán học biểu thị mối t−ơng quan.
o Tiếp tục có những nghiên cứu tập trung điều tra chi tiết, cụ thể hơn đối với từng nhân tố góp phần tăng thu nhập nh−: các nguồn thu nhập khác nhau, diện tích các loại đất, năng suất/ chất l−ợng,... trên cơ sở kết quả nghiên cứu nμy.
o Với kết quả nghiên cứu của đề tμi, đặc biệt lμ các đề xuất giải pháp lồng ghép giữa việc phát triển kinh tế – xã hội với hoạt động sử dụng vμ bảo tồn TNR tại địa ph−ơng, Chúng tôi mong muốn đóng góp cơ sở khoa học cho các cấp ngμnh chức năng vμ cộng đồng địa ph−ơng xem xét tham khảo trong quá trình lập kế hoạch phát triển cộng đồng tại địa ph−ơng.
44