Bảng 5.2: Đặt tên biến quan sát và hệ số tải nhân tố

Một phần của tài liệu Thực trạng văn hóa doanh nghiệp trên địa bàn thành phố huế (Trang 58 - 120)

trị % Trên ĐH ĐH CĐ- TC THPT CBQL NV LĐPT Đã nghe Có 3 79 36 10 18 75 35 128 79 Chưa 0 8 8 18 2 8 24 34 21 Tổng cộng 3 87 44 28 20 83 59 162 100

( Nguồn: Xử lý số liệu điều tra)

Dựa vào bảng trên, nhận thấy số người biết về VHDN chiếm tỷ lệ cao với 79%, những người chưa biết về VHDN chiếm 21%. Những người biết về VHDN hầu hết là những người là cán bộ cấp quản lý, nhân viên văn phòng. Ngoài ra, những người có trình độ học vấn cao, từ cao đẳng, trung cấp trở lên cũng có hiểu biết về VHDN. Điều này cho thấy những người có vị trí làm việc và trình độ học vấn cao sẽ biết đến VHDN hơn là những người có vị trí làm việc và trình độ học vấn thấp hơn. Bởi vì những người là cán bộ, nhân viên ngoài việc thực hiện tốt công việc của mình, còn phải chú trọng đến tác phong bên ngoài, hành vi ứng xử để gây dựng được hình ảnh tốt đẹp cho bản thân và công ty. Còn những người chỉ là lao động phổ thông, cái họ quan tâm là sản phẩm mình tạo ra và lương thưởng được bao nhiêu, không cần biết đến VHDN là gì. Chính vì vậy nhận thức của họ về VHDN sẽ khác với những người khác.

Bảng 4.2: VHDN được biết đến qua các phương tiện

STT Mô tả Số lượng người Phần trăm (%) 1 Biết đến VHDN qua sách, báo, tạp chí… 83 51,2

2 Biết đến VHDN qua bạn bè, người thân…

24 14,8

3 Biết đến VHDN được tìm hiểu khi làm việc tại công ty

66 40,7

4 Biết đến VHDN qua phương tiện khác 3 1,9

5 Không trả lời 34 21

( Nguồn: Xử lý số liệu điều tra)

Hầu hết những người được phỏng vấn biết đến VHDN qua sách, báo, tạp chí,.. chiếm đến 51,2%, tiếp đó là được biết khi tìm hiểu để làm việc ở công ty, chiếm đến 40,7%. Bạn bè, người thân…hay qua tác phong làm việc chiếm 16,7%. Số còn lại chưa hề biết đến VHDN. Từ đó cho thấy việc các DN triển khai VHDN cho các nhân viên và người lao động tương đối thấp. Những người biết đến VHDN hầu hết là qua các phương tiện bên ngoài chứ không phải do bản thân mỗi công ty đưa ra.

Bảng 4.3: Thực trạng tiến hành xây dựng VHDN

Loại hình DN Quy mô DN Tần số Giá trị CP TNHH DNTN DNNN TD Lớn Vừa & nhỏ Nhỏ XD VHDN Có 75 11 11 17 10 52 61 11 124 96,8 Không 3 0 1 0 0 0 3 1 4 3,2 Tổng cộng 77 11 12 18 10 52 64 12 128 100

( Nguồn: Xử lý số liệu điều tra)

Theo như bảng trên, hầu hết những người biết đến VHDN đều cho rằng công ty mình có tiến hành xây dựng VHDN. Trong đó, có 124 người chiếm đến 96,8% trong số những người đã từng nghe đến VHDN đồng tình với ý kiến đó. Tuy vậy, có 4 người cho rằng công ty họ không tiến hành xây dựng VHDN, chiếm 3,2%. Điều này có thể được giải thích qua hai yếu tố, đó là loại hình DN và quy mô DN.

Kết quả trên cho thấy những doanh nghiệp có xây dựng VHDN tập trung vào những loại hình DN như: công ty cổ phần, công ty TNHH, DNNN, tập đoàn và những

DN có quy mô lớn, quy mô vừa và nhỏ. Còn một số ít DN tư nhân, công ty cổ phần và những DN có quy mô nhỏ không tiến hành xây dựng VHDN.

Bảng 4.4: Phương tiện triển khai xây dựng VHDN

STT Mô tả Quy mô DN Tần

số Phần trăm (%) Lớn Vừa & nhỏ Nhỏ 1 Qua các văn bản 27 31 4 62 38,3 2 Qua các cuộc họp 38 38 9 85 52,5 3 Truyền miệng 23 20 3 46 28,4 4 Qua phương tiện khác 0 1 1 2 1,2

( Nguồn: Xử lý số liệu điều tra)

Mỗi DN có các cách xây dựng VHDN khác nhau. Ở những DN lớn và những DN vừa và nhỏ, việc xây dựng VHDN được triển khai qua tất cả các phương tiện như văn bản, cuộc họp, truyền miệng. Ở những DN nhỏ hơn, đa số họ cho rằng VHDN được triển khai qua các cuộc họp, một số cho rằng qua các văn bản, có ý kiến lại cho rằng VHDN được triển khai qua tác phong làm việc.

Bảng 4.5: Số lần triển khai xây dựng VHDN

STT Mô tả Quy mô Tần

số Phần trăm (%) Lớn Vừa & nhỏ Nhỏ 1 1 năm 1 lần 1 3 1 5 3,1 2 6 tháng 1 lần 3 2 0 5 3,1 3 3 tháng 1 lần 2 7 0 9 5,6 4 1 tháng 1 lần 8 5 1 14 8,6 5 1 tuần 1 lần 2 2 1 5 3,1 6 Hằng ngày 36 43 8 87 53,7

( Nguồn: Xử lý số liệu điều tra)

Qua bảng trên, cho thấy số lần triển khai xây dựng VHDN ở mỗi doanh nghiệp, cụ thể là theo quy mô là có sự khác nhau. Hầu hết những DN lớn và những DN vừa và nhỏ cho rằng VHDN được triển khai hằng ngày, chỉ có một số ít cho rằng VHDN được triển khai theo tuần, tháng, năm.. Theo như ý kiến của những người được phỏng vấn, công ty triển khai xây dựng VHDN hằng ngày được đồng tình cao với 53,7%. Điều này chứng tỏ những DN càng lớn thì VHDN càng được chú trọng, quan tâm thường xuyên hơn. Còn những ý kiến như 1 năm 1 lần, 6 tháng 1 lần… chiếm tỉ lệ thấp, từ 3,1% tới 8,6%. Điều này chứng tỏ các CBCNV còn chưa nhận thức được và còn mơ hồ về việc

2.3. Đánh giá thực trạng VHDN 2.3.1 Các yếu tố cấu thành VHDN 2.3.1.1. Phân tích nhân tố

- Phân tích nhân tố lần 1

Với 21 biến của khía cạnh văn hóa công ty được đưa vào phân tích nhân tố theo tiêu chuẩn Eigenvalue lớn hơn 1(mặc định của chương trình spss) đã có 5 nhân tố được tạo ra. Tổng phương sai trích = 65.347% cho biết 5 nhân tố này giải thích được 65.3% biến thiên của dữ liệu.

Với giả thuyết:

Ho: Giữa 21 biến quan sát trong tổng thể không có mối tương quan với nhau. H1: Giữa 21 biến quan sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau

Kiểm định KMO và Bartlett’s trong phân tích nhân tố cho thấy giả thuyết này bị bác bỏ (sig = 0,000); hệ số KMO là 0,682 (>0,5). Kết quả này chỉ ra rằng các biến quan sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau và phân tích nhân tố (EFA) là thích hợp. Hệ số tải nhân tố (factor loading) của biến quan sát c8.4 là các nhân viên trong công ty được điều chỉnh bởi các quy tắc nhỏ hơn 0.5 nên bị loại khỏi mô hình.

- Phân tích nhân tố lần 2:

Với 20 biến của khía cạnh văn hóa của công ty được đưa vào phân tích nhân tố theo tiêu chuẩn Eigenvalue lớn hơn 1(mặc định của chương trình spss) đã có 5 nhân tố được tạo ra. Tổng phương sai trích = 67,408% cho biết 5 nhân tố này giải thích được 67,408% biến thiên của dữ liệu.

Với giả thuyết:

Ho: Giữa 20 biến quan sát trong tổng thể không có mối tương quan với nhau. H1: Giữa 20 biến quan sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau

Kiểm định KMO và Bartlett’s trong phân tích nhân tố cho thấy giả thuyết này bị bác bỏ (sig = 0,000); hệ số KMO là 0.684 (>0,5). Kết quả này chỉ ra rằng các biến quan sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau và phân tích nhân tố (EFA) là thích hợp. Hệ số tải nhân tố (factor loading) của biến quan sát c6.3là các cuộc họp trong công ty thường được diễn ra đúng kế hoạch và nghiêm túc là nhỏ hơn 0,5 nên bị loại khỏi mô hình.

- Phân tích nhân tố lần 3:

Với 19 biến của khía cạnh văn hóa của công ty được đưa vào phân tích nhân tố theo tiêu chuẩn Eigenvalue lớn hơn 1 (mặc định của chương trình spss) đã có 5 nhân tố được tạo ra. Tổng phương sai trích = 69.277% cho biết 5 nhân tố này giải thích được

69.277% biến thiên của dữ liệu. Như vậy, 13 biến quan sát trong tổng thể là có mối tương quan với nhau.

Với giả thuyết:

Ho: Giữa 19 biến quan sát trong tổng thể không có mối tương quan với nhau. H1: Giữa 19 biến quan sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau

Kiểm định KMO và Bartlett’s trong phân tích nhân tố cho thấy giả thuyết này bị bác bỏ (sig = 0,000); hệ số KMO là 0.706 (>0,5). Kết quả này chỉ ra rằng các biến quan sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau và phân tích nhân tố (EFA) là thích hợp. Hệ số tải nhân tố (factor loading) của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0.5 nên các biến quan sát này được giữ lại trong mô hình và sử dụng cho các phép phân tích tiếp theo.

Bảng 5.1: Hệ số KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .706 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1.710E3

df 171

Đặt tên và giải thích các nhân tố:

Nhân tố 1: bao gồm các biến quan sát: kiến trúc xây dựng, cơ sở vật chất, công ty tổ chức lễ thành lập, tổ chức lễ tổng kết cuối năm, và lễ tuyên dương lao động giỏi. Các biến trong nhân tố này có hệ số tải từ 0.675 đến 0.825 tức là hệ số tải >0.5. Nhân tố này được đặt tên là Nhóm yếu tố Truyền thống.

Nhân tố 2: bao gồm các biến quan sát: Tầm nhìn đạt yêu cầu, mục tiêu kinh doanh rõ ràng, chiến lược phát triển cụ thể trong từng giai đoạn, đem lại nhiều lợi ích cho khách hàng, chú trọng đến lợi ích nhân viên, yêu cầu nhân viên nắm vững triết lý kinh doanh của công ty. Các biến trong nhân tố này có hệ số tải từ 0.618 đến 0.819 tức là hệ số tải >0,5. Nhân tố này được đặt tên là Nhóm yếu tố Các giá trị được tán đồng.

Nhân tố 3: bao gồm các biến quan sát: logo của công ty phù hợp với hoạt động kinh doanh của công ty, Đồng phục của nhân viên đẹp và riêng biệt, Khẩu hiệu của công ty đã phù hợp với văn hóa của công ty. Các biến trong nhân tố này có hệ số tải từ 0.761 đến 0.843 tức là hệ số tải >0,5. Nhân tố này được đặt tên là Nhóm yếu tố Các giá trị hữu hình

Nhân tố 4: bao gồm các biến quan sát: Mục tiêu và phương châm kinh doanh của công ty phù hợp với mục tiêu phát triển xã hội, Quyền lợi của nhân viên trong công ty luôn được đảm bảo, Được công ty tạo điều kiện để phát triển và thăng tiến trong nghề nghiệp. Các biến trong nhân tố này có hệ số tải từ 0.737 đến 0.828 tức là hệ số tải >0.5. Nhân tố này được đặt tên là Nhóm yếu tố Đạo đức kinh doanh

Nhân tố 5: bao gồm 2 biến quan sát: Công ty tham gia vào các sự kiện xã hội như bảo vệ môi trường, tiết kiệm điện và vào các chương trình từ thiện.. Các biến trong nhân tố này có hệ số tải từ 0.809 đến 0.850 tức là hệ số tải >0.5. Nhân tố này được đặt tên là Nhóm yếu tố Trách nhiệm xã hội.

Bảng 5.2: Đặt tên biến quan sát và hệ số tải nhân tố

Biến nghiên

cứu Biến quan sát

Hệ số tải nhân tố Truyền thống Công ty thường tổ chức lễ tuyên dương lao động giỏiCơ sở vật chất hiện nay là hiện đại và phù hợp .825.810

Hằng năm công ty đều tổ chức lễ thành lập .806 Kiến trúc xây dựng của công ty là đẹp và nổi bật .736 Công ty thường tổ chức lễ tổng kết cuối năm .675

Số lượng biến = 5

Các giá trị được tán

Công ty chú trọng đến lợi ích nhân viên .819 Công ty có chiến lược phát triển cụ thể trong từng giai

đoạn .798

Công ty có mục tiêu kinh doanh rõ ràng .780 Công ty sẽ đem lại nhiều lợi ích cho khách hàng .722 Công ty yêu cầu nhân viên nắm vững triết lý kinh doanh

của công ty .657

Tầm nhìn của công ty đạt yêu cầu so với việc kinh doanh

hiện nay .618

Số lượng biến = 6

Các giá trị hữu hình

Logo của công ty hiện nay đã phù hợp với hoạt động kinh

doanh của công ty .843

Đồng phục của nhân viên đẹp và riêng biệt .780 Khẩu hiệu của công ty đã phù hợp với văn hóa của công ty .761

Số lượng biến = 3

Đạo đức kinh doanh

Được công ty tạo điều kiện để phát triển và thăng tiến

trong nghề nghiệp .828

Quyền lợi của nhân viên trong công ty luôn được đảm bảo .754 Mục tiêu và phương châm kinh doanh của công ty phù

hợp với mục tiêu phát triển xã hội .737

Số lượng biến = 3

Trách nhiệm xã hội

Công ty tham gia nhiều vào các chương trình từ thiện .850 Công ty tham gia vào các sự kiện xã hội như bảo vệ môi

trường, tiết kiệm điện .809

Số lượng biến = 2

2.3.1.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo

Độ tin cậy của thang đo bước đầu được kiểm tra trước khi tiến hành phân tích nhân tố thông qua hệ số Cronbach’s Alpha và hệ số tương quan biến tổng (item-total correclation).

Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng Cronbach’s Alpha từ 0,8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng được. Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu. Vì vậy đối với nghiên cứu này, khái niệm đang nghiên cứu là mới đối với người trả lời nên Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là chấp nhận được.

Hệ số tương quan biến tổng là hệ số tương quan của một biến với điểm trung bình của các biến khác trong cùng một thang đo, do đó hệ số này càng cao thì sự tương quan của biến này với các biến khác trong nhóm càng cao. Theo Nunnally & Burnstein (1994), các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 được coi là biến rác và sẽ bị loại khỏi thang đo.

Đề tài tiến hành đánh giá hệ số Cronbach’s Alpha dựa trên kết quả mẫu điều tra chính thức thu thập được. Thang đo được sử dụng gồm 5 yếu tố chính: truyền thống

đuợc đo luờng bằng 5 biến quan sát, các giá trị được tán đồng đuợc đo luờng bằng 6 biến quan sát, các giá trịhữu hình được đo luờng bằng 3 biến quan sát, đạo đức kinh doanh được đo lường bằng 3 biến quan sát, trách nhiệm xã hội được đo luờng bằng 2 biến quan sát.

Kết quả cho thấy hệ số Cronbach ‘s Anpha của thang đo này đều lớn hơn 0.6, và hệ số tuơng quan biến tổng của các quan sát trong thang đo này đều lớn hơn 0.3, nên thang đo này là hợp lệ, đủ độ tin cậy để tiếp tục tiến hành xử lý trong các phân tích tiếp theo.

Bảng 6: Kiểm tra độ tin cậy của thang đo Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Hệ số Cronb ach’s Alpha nếu loại biến Nhóm yếu tố Truyền thống: Cronbach’s Alpha = 0,874

Kiến trúc xây dựng của công ty là đẹp và nổi

bật 13.99 7.857 .649 .860

Cơ sở vật chất hiện nay là đẹp và nổi bật, 14.05 6.817 .770 .831 Hằng năm công ty đều tổ chức lễ thành lập 13.77 7.224 .709 .847 Công ty thường tổ chức lễ tổng kết cuối năm 14.50 8.239 .650 .859 Công ty thường tổ chức lễ tuyên dương lao động

giỏi 14.14 8.255 .788 .836

Các giá trị được tán đồng: Cronbach’s Alpha = 0,86

Tầm nhìn của công ty đạt yêu cầu so với việc

kinh doanh hiện nay 18.04 9.042 .651 .837 Công ty có mục tiêu kinh doanh rõ ràng 17.75 9.914 .630 .841 Công ty có chiến lược phát triển cụ thể trong

từng giai đoạn 17.78 9.810 .618 .842 Công ty sẽ đem lại nhiều lợi ích cho khách hàng 17.79 9.918 .643 .839 Công ty chú trọng đến lợi ích nhân viên 17.64 9.214 .682 .830 Công ty yêu cầu nhân viên nắm vững triết lý

kinh doanh của công ty 17.94 8.413 .707 .827

Các giá trị Hữu hình: Cronbach’s Alpha = 0,865

Logo của công ty hiện nay đã phù hợp với hoạt

động kinh doanh của công ty 7.22 2.394 .691 .856 Đồng phục của nhân viên đẹp và riêng biệt 7.23 2.202 .777 .779 Khẩu hiệu đã phù hợp với văn hóa của công ty 6.94 2.145 .763 .792

Đạo đức kinh doanh: Cronbach’s Alpha = 0,704

Mục tiêu và phương châm kinh doanh của công

ty phù hợp với mục tiêu phát triển xã hội 8,22 1,652 .501 .640

Một phần của tài liệu Thực trạng văn hóa doanh nghiệp trên địa bàn thành phố huế (Trang 58 - 120)