Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở trường trung cấp nghề nga sơn, huyện nga sơn, tỉnh thanh hoá (Trang 109)

Để các biện pháp quản lý hoạt động GDNGLL trên đợc thực hiện, chúng tôi xin có một số kiến nghị với các cấp quản lí ngành Giáo dục và đào tạo:

2.1. Đối với Bộ GD&ĐT

Cần đổi mới đánh giá chất lợng giáo dục một cách toàn diện và mở rộng phạm vi ảnh hởng, đề cao khả năng ứng dụng kết quả giáo dục vào thực tiễn cũng nh chế độ thi tuyển hợp lí để các nhà trờng quan tâm hơn nữa trong việc tổ chức tốt hoạt động GDNGLL, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện học sinh. Cải tiến chơng trình đào tạo sinh viên tại các trờng s phạm, nên đầu t nhiều thời gian hơn nữa cho các môn học chuyên ngành (đặc biệt là phơng pháp, nghiệp vụ và kỹ năng s phạm) mà cắt giảm (nếu có thể) những môn khoa học khác không phù hợp hoặc ít có tính thiết thực với nghề nghiệp sau này của

sinh viên (hiện tại thời gian giành cho kiến thức s phạm là 33-36 đơn vị học trình so với 210 đơn vị học trình mà các sinh viên khối s phạm đang học, chiếm 16-18%. Theo PGS.TS Bùi Văn Nghị, chuyên gia dự án Phát triển giáo viên THPT và TCCN (Bộ GD&ĐT), tỉ lệ này thấp hơn nhiều so với các nớc tiên tiến trên thế giới); nên tăng thời gian thực tập s phạm (so với thực tại là 8-10 tuần) để những thầy cô giáo tơng lai có điều kiện tiếp xúc và làm quen với việc dạy và học tại các nhà trờng - môi trờng làm việc mà họ sẽ gắn bó cả cuộc đời mình sau khi rời giảng đờng đại học.

- Bộ GD&ĐT cần có kế hoạch với Bộ tài chính tăng cờng nguồn ngân sách chi cho hoạt động GDNGLL vào tổng ngân sách chi cho hoạt động giáo dục ở các nhà trờng. Có chế độ đầu t, tăng cờng cơ sở vật chất cho các trờng ở những vùng khó khăn để có điều kiện tổ chức các hoạt động GDNGLL cho học sinh. Có chế độ đãi ngộ đối với giáo viên đang công tác tại các trờng vùng kinh tế khó khăn để họ yên tâm công tác.

2.2. Đối với các trờng s phạm

Trong thực tế, giáo viên ngoài việc dạy học trên lớp còn có nhiệm vụ tham gia tổ chức các hoạt động GDNGLL cho học sinh,thông qua đó khắc sâu kiến thức đã truyền đạt cũng nh kỹ năng cho ngời học nên ngay từ khi ngồi trên ghế giảng đờng họ cần đợc đào tạo để có kiến thức và kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục trong nhà trờng. Vì vậy, trong chơng trình đào tạo của mình, các trờng s phạm nhất thiết phải có một số lợng học phần nhất định dành cho công tác tổ chức các hoạt động GDNGLL. Hàng năm, trong chơng trình bồi dỡng th- ờng xuyên theo chu kỳ của Bộ GD&ĐT, cần duy trì và tăng cờng hơn nữa nội dung về hoạt động GDNGLL, cung cấp nhiều tri thức và kỹ năng tổ chức hoạt động cho giáo, đáp úng yêu cầu đổi mới phơng pháp giáo dục hiện nay.

2.3. Đối với Sở GD & ĐT tỉnh Thanh Hoá

Sở GD&ĐT Thanh Hoá cần lựa chọn những ngời có kinh nghiệm trong công tác tổ chức các hoạt động GDNGLL cho học sinh, có kế hoạch thực hiện

nhiệm vụ soạn thảo chơng trình hoạt động một cách thống nhất, hớng dẫn chỉ đạo thực hiện và kiểm tra công tác tổ chức các Hoạt động GDNGLL ở các nhà trờng trên địa bàn toàn tỉnh.

Trong công tác thanh kiểm tra toàn diện, ngoài việc đi sâu thanh tra hoạt động dạy học trên lớp, cần đi sâu thanh tra quản lý và tổ chức hoạt động GDNGLL trong nhà trờng. Điều này sẽ giúp các nhà trờng quan tâm và làm tốt công tác quản lý hoạt động GDNGLL. Hàng năm cần tổ chức hội nghị bàn về công tác quản lý tổ chức hoạt động GDNGLL. Báo cáo kinh nghiệm của các đơn vị làm tốt lấy đó là kinh nghiệm để nhân rộng, áp dụng trong các nhà trờng. Có chế độ khen thởng đối với tập thể, cá nhân làm tốt công tác này.

2.4. Đối với các nhà trờng

Trong công tác quản lý nhà trờng, Hiệu trởng cần phải nhận thức đúng đắn vị trí, vai trò quan trọng của hoạt động GDNGLL trong quá trình giáo dục của nhà trờng. Từ đó có kế hoạch đầu t thích đáng cho công tác tổ chức hoạt động GDNGLL (cả về nhân lực, thời gian và tài chính) .

Bên cạnh đó cần tăng cờng hoạt động giao lu với các đơn vị bạn đóng trên địa bàn để có điều kiện học hỏi, trao đổi kinh nhiệm tổ chức hoạt động GDNGLL. Phối hợp và tận dụng sự ủng hộ của chính quyền địa phơng tổ chức tốt các buổi ngoại khoá, các diễn đàn, du lịch về nguồn...Từ đó củng cố kiến thức thực tiễn cho GV và học sinh.

Mục lục

Mở đầu...2

1. Lí do chọn đề tài...2

2. Mục đích nghiên cứu...6

3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu...6

4. Giả thuyết khoa học...6

5. Nhiệm vụ nghiên cứu...6

6- Giới hạn của đề tài...7

7- Phơng pháp nghiên cứu...7

8- Đóng góp của đề tài...8

9. Cấu trúc của luận văn...8

Chơng 1 Cơ sở lí luận về quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trờng trung học phổ thông...9

1.1. Sơ lợc lịch sử vấn đề nghiên cứu...9

1.1.1. ở nớc ngoài...9

1.1.2. ở Việt Nam ...10

1.2. Một số khái niệm chủ yếu của vấn đề nghiên cứu...14

1.2.1. Khái niệm quản lí, quản lí giáo dục...14

1.2.2. Khái niệm quản lý nhà trờng...16

1.2.3. Hoạt động GDNGLL ở trong trờng THPT...19

1.2.4. Các biện pháp quản lý hoạt động GDNGLL...32

1.2.5. Trờng học thân thiện, học sinh tích cực...33

Kết luận chơng I...36

Chơng 2 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trờng trung học phổ thông huyện triệu sơn, tỉnh thanh hoá...37

2.1. Khái quát về các đặc điểm Kinh Tế - Xã Hội, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá....38

2.1.1. Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên...38

2.1.2. Dân số và nguồn nhân lực...40

2.1.3. Các đặc điểm kinh tế – xã hội...40

2.2. Thực trạng giáo dục Trung Học Phổ Thông Huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá...42

2.2.1. Quy mô học sinh...42

2.2.2. Số lợng trờng lớp...43

2.2.3. Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý...44

2.2.4. Về cơ sở vật chất trờng học...45

2.2.5 Kết quả học tập của học sinh...45

2.2.6. Đánh giá mặt mạnh, yếu; thuận lợi, khó khăn của giáo dục THPT huyện Triệu Sơn trong những năm gần đây...46

2.3. Thực trạng quản lí hoạt động GDNGLL ở các trờng THPT huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá...50

2.3.1. Những yếu tố ảnh hởng tới quản lý hoạt động GDNGLL...50

2.3.2. Thực trạng hoạt động GDNGLL trong các trờng THPT huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá...55

2.3.3. Phân tích và đánh giá thực trạng tổ chức, quản lý hoạt động GDNGLL ở các tr- ờng THPT huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá...61

Kết luận chơng 2...80

Chơng 3 biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trờng trung học phổ thông huyện Triệu sơn, tỉnh thanh hoá...83

3.1. Những căn cứ để đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. .83 3.1.1.Cơ sở lý luận...83

3.1.2. Cơ sở pháp lý...83

3.1.3. Cơ sở thực tiễn...84

3.2. Đề xuất một số biện pháp...84

3.2.1. Biện pháp 1: Thành lập Ban chỉ đạo hoạt động GDNGLL ...84

3.2.2. Biện pháp 2: . Xây dựng kế hoạch cho hoạt động GDNGLL...87

3.2.3. Biện pháp 3: Tuyên truyền, giáo dục cán bộ giáo viên về hoạt động GDNGLL và qui định tiêu chuẩn thi đua đối với việc tham gia tổ chức các hoạt động GDNGLL của giáo viên...90

3.2.4. Biện pháp 4: Chỉ đạo tổ chuyên môn, giáo viên đứng lớp và giáo viên chủ nhiệm tham gia tổ chức các hoạt động GDNGLL...91

3.2.5. Biện pháp 5: Phối hợp các lực lợng xã hội, hỗ trợ hoạt động của Đoàn thanh niên...94

3.2.6. Biện pháp 6: Tăng cờng cơ sở vật chất phục vụ cho công tác tổ chức các hoạt động GDNGLL...96

3.2.7. Biện pháp 7: Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm cho từng giai đoạn thực hiện ...97

3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của bảy biện pháp trình bày ở trên...99

3.4. Thử nghiệm một biện pháp đã đề xuất...100

3.4.1. Mục đích thử nghiệm...101

3.4.2. Nội dung thử nghiệm...101

3.4.3. Qui trình thử nghiệm...101

3.4.4. Kết quả thử nghiệm...102

3.4.5. Những thuận lợi khó khăn khi thử nghiệm...103

3.4.6. Kiến nghị của trờng thử nghiệm...103

Kết luận chơng 3...105

PHần kết luận và kiến nghị...107

1. Kết luận...107

Phụ lục 1

Phiếu trng cầu ý kiến về

Một số biện pháp quản lý góp phần

nâng cao chất lợng Đội ngũ giáo viên dạy nghề Kính gửi: Đồng chí:………..

Để đề xuất: “Một số biện pháp quản lý, góp phần nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên dạy nghề ở Trờng trung cấp nghề Nga Sơn, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2009 - 2015”, chúng tôi đề nghị đồng chí cho biết ý kiến về những biện pháp dới đây:

1. Các biện pháp

TT Nội dung khảo sát Mức độ cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả Thi Không khả thi 01

Nâng cao nhận thức cho các cấp uỷ Đảng, chính quyền, mọi thành viên trong nhà trờng về vị trí, vai trò của đội ngũ giáo viên trong tình hình mới 02 Lập quy hoạch, kế hoạch xây dựng

phát triển đội ngũ giáo viên 03 Hoàn thiện về số lợng cơ cấu

04

Tập trung nâng cao s phạm kỹ thuật, chuyên môn nghề nghiệp, năng lực bổ trợ, phẩm chất đội ngũ giáo viên

- Năng lực s phạm kỹ thuật

- Năng lực chuyên môn nghề nghiệp

- Năng lực bổ trợ + Ngoại ngữ + Tin học

- Hiểu biết về xã hội, thái độ phẩm chất nghề nghiệp, đạo đức.

+ Hiểu biết x hội, thái độ nghề nghiệpã + Phẩm chất đạo đức

Đa dạng hoá các hình thức đào tạo bồi dỡng. - Bồi dỡng ngắn hạn - Bồi dỡng dài hạn - Thực hành sản xuất, thực tập, tham quan

- Hội thảo hội giảng - Tự bồi dỡng

06

Đổi mới công tác quản lý, thực hiện tốt chế độ chính sách đảm bảo ngày càng tốt hơn đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ giáo viên

Điểm trung bình

2. Ngoài các biện pháp nêu trên đồng chí có những đề xuất, biện pháp khác nào nhằm quản lý nâng cao chất lợng ĐNGVDN.

a)...

b)...

3. Đồng chí có ý kiến gì trong các biện pháp nêu trên:...

...

4. Xin đồng chí vui lòng cho biết: Họ và tên:...

Chức vụ:………Điện thoại: .....

Xin cảm ơn ý kiến quý báu của đồng chí!

Nga Sơn, ngày tháng năm 2009… …

Phụ lục 2

Phiếu khảo sát thực trạng

Đội ngũ giáo viên dạy nghề trờng tcn Nga Sơn Kính gửi: Đồng chí:………..

Để nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp quản lý, góp phần nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên dạy nghề ở Trờng trung cấp nghề Nga Sơn, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2009-2015”, chúng tôi xin đồng chí cho biết ý kiến về thực trạng ĐNGV của Trờng TCN Nga Sơn dới đây:

1. Thực trạng Cơ cấu và số lợng ĐNGV Trờng TCN Nga Sơn

TT Nội dung Mức độ đánh giá

Rất hợp lý Hợp lý Cha hợp lý

1 Cơ cấu đội ngũ giáo viên 2 Số lợng đội ngũ giáo viên

2. Thực trạng về chất lợng, năng lực s phạm, năng lực bổ trợ, thái độ chính trị, phẩm chất nghề nghiệp, đạo đức, chất lợng công tác quản lý đội ngũ

TT Nội dung khảo sát Mức độ đánh giá

Rất tốt Tốt Khá Trung bình Yếu

1 Năng lực s phạm - Năng lực dạy nghề

- Năng lực giáo dục tổ chức - Năng lực SP kỹ thuật nghề 2 Năng lực bổ trợ (ngoại ngữ, tin học, nghiên cứu khoa học) 3 Thái độ chính trị, phẩm chất nghề nghiệp, đạo đức. 4 Chất lợng công tác quản lý đội ngũ giáo viên 5 Chất lợng ĐNGVDN

3. Xin đồng chí vui lòng cho biết: Họ và tên:... Chức vụ:………Điện thoại: .....

Nga Sơn, ngày tháng năm 2009… …

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở trường trung cấp nghề nga sơn, huyện nga sơn, tỉnh thanh hoá (Trang 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w