Quy trình thử nghiệm

Một phần của tài liệu Tài liệu TCXDVN 386 2007 pdf (Trang 69 - 72)

10.1 Các phép đo, kiểm tra vμ chuẩn bị tr−ớc thử nghiệm 10.1.1 Nguyên tắc chung 10.1.1 Nguyên tắc chung

Tr−ớc khi tiến hμnh thử nghiệm đốt phải thực hiện những b−ớc sau:

a)Kiểm tra về cơ học, ví dụ phòng thử nghiệm tiến hμnh kiểm tra độ rơ của các

liên kết theo quy định của tiêu chuẩn về sản phẩm;

b) Đo các khe hở, xem mục10.1.2 ;

c) Đo lực cản giữ của cơ cấu đóng mở trong tr−ờng hợp lực cản giữ nμy lμ một

phần tạo ra khả năng chịu lửa cho mẫu, xem mục 10.1.3 ;

d) Kiểm tra tình trạng đóng, xem mục 10.1.4 .

10.1.2 Đo khe hở

Tr−ớc khi thử nghiệm phải đo khe hở giữa bộ phận chuyển động vμ bộ phận cố định của các cụm cửa đi vμ cửa chắn (ví dụ giữa tấm cánh cửa vμ khung). Tối thiểu

phải thực hiện đo tại 3 vị trí dọc theo mỗi cạnh bên, cạnh trên cùng vμ d−ới cùng của mỗi cánh cửạ Các điểm đo phải cách nhau không quá 750mm vμ phải cho giá

trị không sai khác nhau quá 0.5mm. Những khe hở không thể tiếp cận đ−ợc phải đ−ợc đo một cách gián tiếp.

Từ Hình 9 đến Hình 12 trình bμy ví dụ về những phép đo đ−ợc thực hiện ở nhiều vị trí khác nhau cho một số dạng hèm cửa (phần tiếp xúc giữa cánh cửa vμ khuôn cửa). Nếu các khe hở do phòng thử nghiệm đo đ−ợc không nằm trong những quy

  Page 70 

định ở mục 7.3 tr−ớc khi thử nghiệm thì phạm vi áp dụng trực tiếp của kết quả thử nghiệm có thể bị hạn chế. Xem trong mục 13 .

10.1.3 Đo lực cản giữ

Phải đo các lực cản giữ đối với những cụm cửa mở không cần cơ cấu hỗ trợ (mở thông th−ờng) nh−ng có thiết bị đóng. Việc đo nμy cho phép biết đ−ợc độ lớn của các lực đ−ợc sử dụng để giữ cánh cửa đóng kín vμ khẳng định rằng chúng lμm việc

giống nh− trạng thái lμm việc thực tế.

Lực cản giữ các cánh cửa phải đ−ợc xác định theo quy định sau: Đối với cửa mở 2 phía, phải xác định mô men mở cửa cho từng h−ớng mở; Đối với cửa cuốn, phải

xác định lực kéo theo ph−ơng mở cửạ

Phải xác định lực cản giữ trong tất cả các cụm cửa có lắp thiết bị đóng đ−ợc vận hμnh bởi chính ng−ời khi thoát hiểm mμ không có cơ cấu hỗ trợ cụ thể nh− sau: Vặn tay nắm, mở khoá chốt, mở mẫu cửa đang đ−ợc thử nghiệm một cách từ từ,

dùng đầu đo lực gắn vμo tay cầm vμ kéo ra ng−ợc với chiều đóng cửa khoảng 100mm tính từ vị trí đóng hoμn toμn. Ghi lại giá trị cực đại của đầu đo lực trong

khoảng vận hμnh của cửa giữa vị trí đóng hoμn toμn vμ vị trí mở ra 100mm.

10.1.4 Kiểm tra tình trạng đóng

Phải kiểm tra cửa đi vμ cửa chắn về tình trạng đóng cuối cùng tr−ớc khi tiến hμnh thử nghiệm đốt. Việc kiểm tra nμy bao gồm mở cửa ra khoảng 300mm sau đó đẩy nó lại vị trí đóng. Khi thực hiện quy trình nμy các thiết bị hỗ trợ đóng phải đ−ợc lắp đặt hoμn chỉnh vμo mẫu cửạ Nếu cụm cửa không có thiết bị hỗ trợ đóng hoặc

không thể sử dụng trong phạm vi của lò đốt thì phải đóng cụm cửa bằng taỵ Có thể lắp đặt chốt cửa tr−ớc khi thử nghiệm song không đ−ợc khoá chốt trừ khi

chỉ có thể dùng khoá để giữ nguyên cửa ở vị trí đóng trong suốt quá trình thử nghiệm (tức lμ không có khoá hoặc thiết bị đóng nμo khác để giữ cửa ở vị trí đóng).

  Page 71 

Điều kiện nμy chỉ có thể áp dụng đ−ợc đối với các cửa th−ờng xuyên duy trì ở trạng thái đóng. Không đ−ợc để chìa khoá trong ổ khoá.

Nếu quá trình kiểm tra tình trạng đóng đ−ợc thực hiện trên mẫu thử nghiệm đã đặt vμo vị trí thử nghiệm trong lò đốt thì lò đốt phải đ−ợc để ở chế độ áp suất khí

quyển (tức lμ không có sự thổi khí vμo lò hoặc hút khí từ trong lò ra).

10.2 Thử nghiệm đốt 10.2.1 Nguyên tắc chung

Các thiết bị vμ quy trình phục vụ thử nghiệm đốt phải phù hợp với những quy định nêu trong TCXDVN 342 : 2005 vμ nếu có yêu cầu bổ sung thì cần phải phù

hợp với tiêu chuẩn EN 1363-2 : 1999.

10.2.2 Tính toμn vẹn

Khi theo dõi tính toμn vẹn của mẫu, không đ−ợc sử dụng cữ đo khe hở loại 6mm tại những vị trí có Thanh bậu cửa của các cụm cửa đi hoặc cửa chắn.

10.2.3 Tính cách nhiệt

Khi theo dõi tính cách nhiệt không đ−ợc đặt đầu đo nhiệt di động tại những vị trí không cho phép đặt đầu đo nhiệt cố định.

10.2.4 Tính bức xạ nhiệt

Thực hiện theo đúng chỉ dẫn trong tiêu chuẩn EN 1363-2 : 1999 về quy trình đo bức xạ nhiệt.

11 Tiêu chí đánh giá

11.1 Tính toμn vẹn

Xem các tiêu chí để đánh giá tính toμn vẹn của mẫu thử nghiệm trong tiêu chuẩn TCXDVN 342 : 2005.

  Page 72 

11.2.1 Nguyên tắc chung

Đối với các cửa có những mảng vật liệu khác loại có khả năng cách nhiệt khác nhau phải xác định tính phù hợp với các chỉ tiêu về tính cách nhiệt cho từng loại

mảng vật liệu riêng biệt.

11.2.2 Nhiệt độ gia tăng trung bình

Phải xem xét, đánh giá mẫu thử nghiệm theo tiêu chí về nhiệt độ gia tăng trung bình nh− quy định trong tiêu chuẩn TCXDVN 342 : 2005. Tính phù hợp phải đ−ợc đánh giá trên cơ sở các số liệu ghi nhận đ−ợc từ những đầu đo nhiệt bố trí theo quy

định trong mục 9.1.2.2 .

11.2.3 Nhiệt độ gia tăng lớn nhất

Phải đánh giá mẫu thử nghiệm theo tiêu chí về nhiệt độ gia tăng lớn nhất quy định trong tiêu chuẩn TCXDVN 342 : 2005 (180oK), ngoại trừ tr−ờng hợp giới hạn về sự gia tăng nhiệt độ của khung cửa cho phép lên đến 360oK. Tính phù hợp phải đ−ợc đánh giá trên cơ sở các số liệu ghi nhận đ−ợc từ những đầu đo nhiệt bố trí theo quy

định trong mục 9.1.2.2 ; 9.1.2.3 vμ số liệu của đầu đo nhiệt di động đo theo quy định trong mục 10.2.3 .

11.3 Bức xạ nhiệt

Xem chi tiết về tiêu chí đánh giá sự lμm việc bức xạ nhiệt trong tiêu chuẩn EN 1363-2 : 1999.

Một phần của tài liệu Tài liệu TCXDVN 386 2007 pdf (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)