C. FSH D LH
E. Neuron hình cầu.
10. Nơ ron vỏ đại não được sắp xếp thành: A. 8 lớp. B. 6 lớp. C. 5 lớp. D. 3 lớp E.4 lớp.
11. Vỏ đại não không có lớp này: A. Lớp phân tử.
B. Lớp hạt ngoài.
C. Lớp tháp và lớp hạt trong. D. Lớp hạch và lớp đa hình. E. Lớp nhân trong
12. Loại nơ ron có hình dạng đặc trưng nhất ở vỏ đại não là: A. Hình sao.
B. Hình cầu. C. Hình quả lê. D. Hình tháp E. Hình thoi.
13. Vỏ đại não không có loại tế bào thần kinh đệm sau: A. Tế bào thần kinh đệm nhỏ.
B. Tế bào thần kinh đệm ít chia nhánh. C. Tế bào thần kinh đệm hình sao. D. Tế bào vệ tinh.
E. Tế bào thần kinh đệm dạng biểu mô.
14. Theo quan điểm mô học chia hệ thống thần kinh thành các phần sau: A. Hệ thần kinh trung ương và ngoại biên.
B. Hệ thần kinh não tuỷ và tự trị.
C. Các tận cùng thần kinh, đường dẫn truyền và trung tâm thần kinh. D. Hệ thần kinh động vật và thực vật.
E. Hệ thần kinh thân và nội tạng.
15. Bao myelin của sợi thần kinh có myelin ở trung tâm thần kinh do tế bào sau tạo ra:
A. Tế bào thần kinh đệm hình sao. B. Tế bào thần kinh đệm ít nhánh. C. Tế bào thần kinh đệm nhỏ. D. Tế bào Schwann.
E. Tế bào thần kinh dạng biểu mô.
16. Bao myelin của sợi thần kinh có myelin ở dây thần kinh ngoại biên do tế bào thần kinh sau tạo nên:
A. Tế bào thần kinh đệm hình sao. B. Tế bào thần kinh đệm nhỏ. C. Tế bào thần đệm dạng biểu mô. D. Tế bào Schwann.
E. Tế bào thần kinh đệm ít chia nhánh.
17. Neuron trong hệ thống thần kinh được tập trung trong cơ quan: A. Trung tâm nhân.
B. Trung tâm vỏ.
C. Trung tâm nhân và vỏ. D. Hệ thần kinh ngoại biên. E. Hệ thần kinh động vật. 18. Trung tâm nhân có đặc điểm sau:
A. Neuron tập trung thành nhân thần kinh.
B. Neuron cùng cấu trúc chức năng xếp thành hàng. C. Neuron tương tự giống nhau xếp thành lớp. D. Neuron xếp thành nang.
E. Các neuron xếp thành dải.
19. Trung tâm vỏ có đặc điểm cấu tạo sau : A. Neuron tập trung thành từng đám. B. Neuron xếp thành lớp. C. Neuron xếp thành hạch. D. Neuron xếp thành nhân. E. Neuron xếp thành vòng nang. 20. Chất trắng của tuỷ sống :
A. Bao bọc bên ngoài chất xám. B. Có nhiều thân neuron.
C. Có nhiều tế bào Schwann. D. Có nhiều tiểu thể thần kinh.
E. Không có sợi thần kinh có myelin.
21. Chất xám tuỷ sống không có thành phần cấu tạo sau : A. Neuron vận động.
B. Neuron cảm giác. C. Ống nội tuỷ.
D. Nhiều tế bào Schwann. E. Nhiều neuron liên hiệp. 22. Tế bào tháp lớn ở vỏ đại não :
A. Là neuron 2 cực. B. Neuron 1 cực giả. C. Nằm trong lớp hạch. D. Nằm trong lớp hạt. E. Nằm trong lớp đa hình.
23. Lớp màng não nằm sát nhu mô não và tuỷ sống là: A. Màng nhện.
B. Khoang dưới nhện. C. Màng mềm.
D. Màng cứng. E. Màng đáy.
24. Dịch não tuỷ không chứa ở trong: A. Não thất.
B. Ống nội tuỷ.
C. Khoang dưới màng cứng. D. Khoang dưới màng nhện. E. Khoang nằm trên màng mềm. 25. Dịch não tuỷ được tiết ra bởi:
A. Tế bào thần kinh đệm ít chia nhánh. B. Tế bào thần kinh dạng sao.
C. Tế bào thần kinh đệm dạng biểu mô. D. Tế bào thần kinh đệm nhỏ.
C. Tế bào Schwann.
26. Cấu tạo hàng rào máu nhu mô não không có thành phần này: A. Tế bào nội mô.
B. Màng đáy nội mô.
C. Các nhánh bào tương tế bào thần kinh đệm dạng sao. D. Tế bào ngoại mạc.
E. Đám rối màng mạch.
27. Dịch não tuỷ bình thường có thể chứa: A. Hồng cầu
B. Bạch cầu trung tính. C. Tế bào lympho.
D. Tế bào thần kinh đệm nhỏ. E. Tế bào mast
28. Dây thần kinh ngoại biên không có thành phần cấu tạo sau: A. Sợi thần kinh có myelin.
B. Sợi thần kinh không có myelin. C. Tế bào Schwann.
D. Tế bào thần kinh đệm ít nhánh. E. Bao liên kết bên ngoài.
29. Tiểu thể thần kinh Meissner:
A. Tạo nên đám rối hạ niên mạc. B. Nằm trong nhú chân bì.
C. Nằm trong hạch thần kinh. D. Chứa nhiều thân neuron đa cực. E. Chứa tế bào 1 cực giả.
30. Tiểu thể thần kinh này không nằm trong mô liên kết: A. Tiểu thể Meissner. B. Tiểu thể Pacini. C. Tiểu thể Merkel. D. Tiểu thể Ruffini. E. Tiểu thể Krause. 17. Giác quan
Đánh dấu (x) vào đầu câu trả lời đúng nhất 1. Cơ thể con người không có giác quan sau:
A. Thị giác. B. Thính giác. C. Khứu giác. D. Vị giác và xúc giác. E. Cảm giác. 2. Thuỷ tinh thể là: A. Biểu mô.
B. Mô liên kết mau. C. Mô thần kinh. D. Mô nhày.
E. Trung mô. 3. Chân bì giác mạc là :
A. Mô liên kết giàu mạch máu. B. Mô liên kết không có mạch máu. C. Mô biểu mô.
D. Mô liên kết mau. E. Mô liên kết thưa. 4. Võng mạc mắt cấu tạo gồm: A. 4 lớp. B. 10 lớp. C. 8 lớp. D. 6 lớp. E. 7 lớp. 5. Lá tế bào cảm thụ của võng mạc mắt gồm: A. 7 lớp B. 6 lớp C. 5 lớp D. 10 lớp E. 12 lớp.
6. Tế bào nón và que nằm trong lớp: A. Nhân ngoài
B. Rối ngoài
C. Lớp nón, que và lớp nhân ngoài D. Lớp nhân trong
E. lớp rối trong.
7. Tế bào liên hiệp 2 cực và nằm ngang nằm trong lớp: A. Rối ngoài
B. Nhân trong C. Rối trong
D. Lớp sợi thần kinh E. Lớp hạch.
8. Lớp sợi thần kinh là do:
A. Sợi trục của tế bào liên hiệp tạo nên B. Sợi trục của tế bào lớp hạch tạo nên C. Đuôi gai của tế bào lớp hạch tạo nên D. Nhánh cảm thụ của tế bào nón và que
E. Đuôi gai của tế bào liên hiệp tạo nên 9. Tai ngoài ngăn cách với tai giữa bởi:
A. Cửa sổ bầu dục B. Cửa sổ tròn C. Màng nhĩ D. Vòi nhĩ.
E. Xương bàn đạp.
10. Tai giữa không có các xương sau: A. Xương móng
B. Xương búa C. Xương đe
D. Xương bàn đạp. E. Vòi nhĩ.
11. Tai trong không có thành phần sau: A. Ống ốc tai
B. Ống bán khuyên C. Túi lớn và túi nhỏ D. Hòm nhĩ.
E. Túi nhỏ
12. Thành phần cấu tạo ở tai trong có chức năng thăng bằng là: A. Ống ốc tai
B. Vòi nhĩ
C. Ống bán khuyên D. Cơ quan Corti. E. Thang tiền đình.
13. Thành phần cấu tạo ở tai trong có chức năng thình giác là: A. Bóng ống bán khuyên
B. Vòi nhĩ C. Túi bầu dục. D. Ống bán khuyên. E. Ống ốc tai.
14. Cơ quan corti không có thành phần cấu tạo sau: A. Màng phủ
B. Đường hầm corti C. Thang tiền đình.
D. Tế bào cảm thụ E. Tế bào chống đỡ 15. Vân mạch cấu tạo gồm:
A. Biểu mô tầng không có mạch máu B. Biểu mô lát đơn
C. Biểu mô tầng có mạch máu D. Biểu mô trụ đơn
E. Biểu mô lát đơn. 16. Thành cầu mắt cấu tạo gồm:
A. 2 lớp áo. B. 4 lớp áo. C. 6 lớp áo. D. 3 lớp áo. E. 5 lớp áo. 17. Thành phần lớp áo ngoài gồm: A. Giác mạc. B. Cũng mạc. C. Cũng mạc và giác mạc. D. Màng mạch. E. Nhân mắt. 18. Võng mạc thị giác là thành phần: B. Nằm ở 2/3 sau lớp áo trong. C. Nằm ở lớp áo ngoài.
D. Nằm ở lớp áo mạch. E. Nằm ở sau thể mi.
19. Thành nhãn cầu không có cấu tạo này: A. Giác mạc.
B. Kết mạc. C. Áo mạch. D. Võng mạc.
E. Mống mắt và thể mi.
20. Môi trường trong suốt của nhãn cầu không có thành phần này: A. Thuỷ dịch ở tiền phòng.
B. Thuỷ dịch ở hậu phòng. C. Nhân mắt.
E. Thuỷ tinh thể.
21. Cấu tạo giác mạc không có thành phần này: A. Biểu mô lát tầng không sừng hoá. B. Biểu mô lát đơn.
C. Màng Bowmann.
D. Mô liên kết mau ít collagen. E. Màng Descemet.
22. Trong cấu tạo của thành phần này không có mạch máu : A. Củng mạc.
B. Giác mạc. C. Thể mi. D. Võng mạc. E. Mống mắt.
23. Lòng trắng của mắt là thành phần cấu tạo thuộc: A. Củng mạc.
B. Giác mạc. C. Thể mi. D. Nhân mắt. E. Màng mạch.
24. Lòng đen của mắt là thành phần cấu tạo thuộc: A. Thể mi.
B. Mống mắt. C. Nhân mắt. D. Đồng tử. E. Áo mạch.
25. Cấu tạo ngăn cách tiền phòng và hậu phòng là: A. Thể mi.
B. Giác mạc. C. Mống mắt. D. Nhân mắt. E. Lỗ đồng tử.
26. Mào thính giác nằm trong: A. Ống ốc tai.
B. Bóng ống bán khuyên. C. Túi bầu dục.
E. Túi nội bạch huyết. 27. Vết thính giác nằm trong: A. Tai giữa. B. Vòi nhĩ. C. Túi lớn và túi nhỏ. D. Hòm nhĩ. E. Ống bán khuyên.
28. Chức năng của vết và mào thính giác là: A. Cảm nhận thăng bằng của cơ thể. B. Cảm nhận âm thanh.
C. Cảm nhận mặn ngọt. D. Cảm nhận mùi vị. E. Cảm nhận ánh sáng. 29. Cơ quan Corti có chức năng:
A. Cảm nhận mùi. B. Cảm nhận vị.
C. Cảm nhận âm thanh. D. Cảm nhận ánh sáng.
E. Cảm nhận trạng thái thăng bằng của cơ thể. 30. Hành vị giác cảm nhận vị nằm ở: A. Mũi. B. Lưỡi. C. Tai. D. Chân các nhú vị giác. E. Vòng Waldayer.