Vắ dụ về thuật toán dual

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thuật toán và các kỹ thuật của giao thức định tuyến eigrp (Trang 41 - 43)

 Vắ dụ thể hiện các bước tắnh toán của EIGRP khi sử dụng thuật toán và các kỹ thuật

3.1.2. Vắ dụ về thuật toán dual

Cho sơ đồ mạng như hình 14.

Hình 14: Giải thuật DUAL

FD (Feasible Distance) là chi phắ thấp nhất của đường đến một mạng đắch.

Router A tắnh toán tất cả các khoảng cách khả thi tới mạng 7 qua các router láng giềng của nó. Cụ thể ở đây là các router láng giềng H, B, D lần lượt có các giá trị FD là 130, 121, 240.

Những thông số này Router lưu giữ trong bảng cấu trúc mạng. Lấy các thông số từ bảng láng giềng và sau khi tắnh toán sẽ đưa vào bảng định tuyến.

Việc tắnh toán đường FD từ các router láng giềng. Mỗi router lưu giữ các thông tin về láng giềng của nó chắnh vì vậy giải thuật chỉ đơn giản là cộng lần lượt tất các các khoảng cách giữa các láng giềng với nhau và cho tới mạng đắch. Vì những thông số này có sẵn trong bảng láng giềng do vậy giải thuật DUAL thực hiện rất nhanh.

Bảng tắnh toán giải thuật dual

RD (Reported Distance) của một đường đến một đắch nào đó là chi phắ được thông báo từ router láng giềng.

Hình 15: Tắnh toán giải thuật

 FC (Feasibility condition) là điều kiện yêu cầu để RD < FD nhằm đảm bảo hình thành các loop-free đường đi khi xây dựng bảng cấu trúc mạng.

 EIGRP Successor là router EIGRP láng giềng thỏa mãn điều kiện FC và có chi phắ nhỏ nhất đi đến đắch. Successor được dùng như là next hop để chuyển tiếp gói tin đi đến mạng đắch.

 Feasible successor là router EIGRP láng giềng thỏa mãn điều kiện FC nhưng không được chọn là Successor nên thường dùng như các tuyến dự phòng.  Khi các đường Successor gặp sự cố thì router lập tức chuyển sang các đường

dự phòng. Nó sẽ chọn đường dự phòng nào có chỉ số RD thấp nhất thành đường Successor.

Tắnh toán bảng định tuyến

Hình 16: Tắnh toán bảng định tuyến

 Router B được chọn là successor vì router B có FD nhỏ nhất (metric = 121) để đến network 7 khi xuất phát từ A. Để chọn feasible successor, router A kiểm tra RD của các router EIGRP láng giềng [RD(H)= 30, RD(D) = 140 ] xem có nhỏ hơn FD của successor hay không (FD = 121). Router H sẽ được chọn làm feasible successor vì có RD = 30 nhỏ hơn FD = 121 của successor. Router D không là successor hay feasible successor vì có RD = 140 > 121 và do đó không thỏa mãn điều kiện FC.

 Passive route: là router có một successor đúng đi đến đắch.

 Active route: là router mất quyền làm successor và không có feasible successor thay thế, khi đó router phải tìm các router khác để đi đến đắch.  Khi lựa chọn được đường Successor thì các thông tin trong bảng cấu trúc

được đưa lên bảng định tuyến. Trong bảng định tuyến lúc này sẽ là những thông tin về Router B và FD của router B.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thuật toán và các kỹ thuật của giao thức định tuyến eigrp (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w