0
Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Dung dịch CuCl2 dư D Dung dịch muối Sắt (II) dư.

Một phần của tài liệu TỐT NGHIỆP 2010_TRẮC NGHIỆM FULL (Trang 65 -66 )

Câu 15. Năm chất sau đều cĩ mặt trong sơ đồ điều chế Na từ NaHCO3 : Na (1), NaOH (2), NaCl (3), NaHCO3 (4), Na2CO3 (5). Hãy chọn sơ đồ đúng nhất để điều chế Na.

A. 3→5→2→4→1 B. 4→5→3→2→1 C. 4→3→2→5→1 D. 4→3→2→5→1

Câu 16. Chọn một thứ tự sắp xếp đúng theo chiều tính khử của kim loại tăng dần :

A. Al, Fe, Pb, Cu, Ag B. Al, Fe, Cu, Pb, Ag C. Ag, Cu, Pb, Fe, Al D. Ag, Pb, Cu, Fe, Al

Câu 17. Ion Na+ bị khử trong các trường hợp nào sau đây:

(1) Điện phân NaOH nĩng chảy; (2) điện phân NaCl nĩng chảy; (3) điện phân dung dịch NaCl; (4) cho Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl; (5) cho NaOH vào dung dịch NH4Cl.

A. 1, 3 B. 1, 4 C. 2, 3 D. 1, 2

Câu 18. Chọn dãy chất mà mỗi chất trong dãy đều tác dụng được với CO2 (nếu cần thì cho thêm H2O) : A . C6H6ONa, CaCO3, Ca(OH)2, Ca(HCO3)2 B . C6H5ONa, Ba(AlO2)2, Ca(OH)2, CH3COONa

C . C6H5ONa, Ba(AlO2)2 , CaCO3, Fe2O3 D . C6H5ONa, Ba(AlO2)2, CaCO3, Ca(OH)2

Câu 19. Chọn một dãy dung dịch các chất trong số các dãy sau mà mỗi dung dịch chất đĩ trong dãy đều cĩ khả năng làm mềm nước cứng tạm thời :

A. NaOH, HCl, Na2CO3, Na3PO4 B. NaOH, Ca(OH)2, K2CO3, K3PO4 C. NaCl, Ca(OH)2, K2CO3, Na3PO4 D. CaCl2, Ba(OH)2, Na2CO3, NaHCO3 C. NaCl, Ca(OH)2, K2CO3, Na3PO4 D. CaCl2, Ba(OH)2, Na2CO3, NaHCO3

Câu 20. Chọn một thứ tự sắp xếp đúng theo chiều tính oxi hố của ion kim loại giảm dần: A. Al3+, Fe2+, Pb2+, Cu2+, Ag+ B . Al3+, Fe2+, Cu2+, Pb2+, Ag+

C . Ag+, Cu2+, Pb2+, Fe2+, Al3+, D . Ag+, Pb2+, Cu2+, Fe2+, Al3+

Câu 21. Chọn X, Y ,Z , T , E theo đúng trật tự tương ứng trong sơ đồ sau : Al →HCl X →NaOH du Y CO 2

du

→ Z→t0 T→ NaOH Y→ HCl đủ Z→H SO 2 4 E

A. AlCl3 , Al(OH)3 , NaAlO2 , Al2O3 , Al2(SO4)3 B. AlCl3 , NaAlO2 , Al2O3 , Al(OH)3 , Al2(SO4)3 C. AlCl3 , Al(OH)3 , Al2O3 , NaAlO2 , Al2(SO4)3 D. AlCl3 , NaAlO2 , Al(OH)3 , Al2O3 , Al2(SO4)3

Câu 22. Nhơm kim loại bền trong nước vì : A : Nhơm là kim loại khơng tác dụng với nước.

B : Trên bề mặt vật cĩ một lớp nhơm oxit mỏng, bền, ngăn cách vật với nước.C : Do nhơm tác dụng nước tạo lớp nhơm hiđroxit khơng tan bảo vệ cho nhơm . C : Do nhơm tác dụng nước tạo lớp nhơm hiđroxit khơng tan bảo vệ cho nhơm . D : Nhơm là kim loại hoạt động khơng mạnh.

Câu 23. Thực hiện phản ứng giữa các cặp chất sau ở điều kiện thích hợp: (Fe + FeCl3); (Al + Fe2O3); (HNO3 + Fe(OH)3); (Fe3O4 + HCl); (Fe2(SO4)3 + Cu). Số lượng các phản ứng cĩ thể dùng để chứng minh tính oxi hố của hợp chất sắt (III) là bao nhiêu ?

A. 5 B. 4 C. 3 D. 2

Câu 24. “Ngồi tính khử, hợp chất sắt (II) cịn cĩ khả năng thể hiện tính oxi hố”. Cĩ bao nhiêu chất trong số các chất CO, S, H2, NH3, Ag, Al, H2SO4 đặc nĩng, để thực hiện phản ứng của mỗi chất với FeO ở điều kiện thích hợp nhằm chứng minh nhận định trên ?

A. 5 B. 4 C. 3 D. 2

Câu 25. Để đốt cháy hết một lượng kim loại (M) cần 6,72 lít khí clo (đktc) và thu được 32,5 gam muối. M là kim loại nào sau đây :

A. Al B. Fe C. Mg D. Ag

Câu 26. Hồ tan hết 6,04 gam hỗn hợp bột (X) gồm Fe và Cu bằng dung dịch HNO3 lỗng dư, thu được 1,792 lít khí duy nhất NO (đktc). Số mol Fe trong hỗn hợp X là :

A. 0,02 B. 0,03 C. 0,04 D. Kết quả khác

Câu 27. 6,5 gam muối sắt clorua tác dụng hết với dung dịch AgNO3 thu được 17,22 gam kết tủa trắng. Cơng thức của muối sắt là : A. FeCl3 B. FeCl2 C. Cả A, B đều đúng D. Khơng thể xác định.

Câu 28. Tính chất cơ bản của hợp chất sắt (II) là tính khử. Phản ứng nào sau đây minh họa được cho nhận xét trên?

(1). FeO + H2SO4 Lỗng→; (2). FeO + H2SO4 Đặc→ ; (3). FeO + Al →t0 ; (4). FeCl2 + Cl2→; (5). FeSO4 + Mg →; (6). Fe(OH)2 + HNO3→ A. 1, 3, 6 B. 2, 4, 6 C. 1, 3, 5 D. 2, 5, 6

Câu 29. Cho khí X sục vào dung dịch muối Y thu được dung dịch muối Z duy nhất. Cho muối Z tác dụng với dung dịch HCl thấy tạo lại khí X. Khí X làm mất màu dung dịch kali pemanganat (cĩ mặt H+). X, Y, Z tương ứng cĩ thể là :

Một phần của tài liệu TỐT NGHIỆP 2010_TRẮC NGHIỆM FULL (Trang 65 -66 )

×