5.2.1. Đối với dây quấn hạ áp :
0,6 0 2d k k k1 2. .0,35.3 q2
θ = =1.1,1.0,80.0,35.(847,71)0,6 =17,6 0C Trong đó :
k1 : hệ số kể đến tốc độ chuyển động của dầu trong dây quấn, phụ thuộc vào hệ thống làm lạnh, làm lạnh bằng dầu tự nhiên, k1 =1,0.
k2 : hệ số có tính đến trường hợp do dây quấn hạ áp ở trong nên dầu đối lưu khó khăn làm cho dây quấn hạ áp nóng lên, k2 =1,1.
k3 : hệ số tính đến sự đối lưu khó khăn của dầu do bề rộng (hay cao ) tương đối của rãnh dầu ngang gây nên . Nó phụ thuộc vào tỷ lệ hr2/a (hr2-chiều cao của rãnh dầu ngang hr2 =5mm ; a2-chiều dày dây quấn hạ áp, a2
=24 mm) Ta có: 2 = = 2 5 0,208 24 r h a . Theo PL (bảng 23), ta có : k3 =0,80 q2 :mật độ dòng điện trên bề mặt dây quấn hạ áp.
5.2.2. Đối với dây quấn cao áp :
0,6 0 1d k k k1 2 3. .0,35.q1
θ =
=1.1,1.0,85.0,35.(453,72)0,6 =12,85 0C Trong đó :
k1 : hệ số kể đến tốc độ chuyển động của dầu trong dây quấn, phụ thuộc vào hệ thống làm lạnh, làm lạnh bằng dầu tự nhiên, k1 =1,0.
k2 : hệ số có tính đến trường hợp do dây quấn cao áp ở ngoài, k2 =1,1.
k3 : hệ số tính đến sự đối lưu khó khăn của dầu do bề rộng (hay cao) tương đối của rãnh dầu ngang gây nên. Nó phụ thuộc vào tỷ lệ hr1/a(hr1- chiều cao của rãnh dầu ngang hr1 =5mm; ïa1: chiều dày dây quấn cao áp a1=30 mm ) Ta có: 1 = = 1 5 0,16 30 r h a . Theo PL (bảng 23), ta có : k3 =0,85 q1 : mật độ dòng điện trên bề mặt dây quấn cao áp.