L 0: giá trị điện cảm ban đầu của cảm biến δ= δ0; S= S0.
2. Sai số của cảm biến
Sai số của cảm biến chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như : + Độ ổn định của biên độ và tần số nguồn cung cấp
+ Aính hưởng của nhiệt độ đến điện trở dây quấn và kích thước khe hở làm việc.
a) b) Hình 7-13: a) Cảm biến phần ứng chuyển dịch ngang; b) đặc tính u δ L d, δ d x 3. Nhược điểm
Cảm biến điện cảm cĩ các nhược điểm sau:
a) Xuất hiện lực hút điện từ tác dụng lên phần ứng, tạo ra phụ tải cơ trên phần tử cần đo lường, kiểm tra nên dẫn đến giảm độ chính xác khi cảm biến làm việc.
b) Dịng trong mạch luơn khác khơng, giá trị nhỏ nhất của nĩ ứng với vị trí khe hở δ bé nhất (diện tích S lớn nhất) và bằng dịng từ hĩa i0. Điều này khơng thuận tiện trong quá trình đo lường và làm việc.
c) Vì cảm biến cĩ khe hở δ lớn, để giảm kích thước và giá thành thì dùng nguồn cung cấu cĩ tần số cao (100 ÷ 3000) Hz và lớn hơn.
Ứng dụng cảm biến điện cảm như trong thiết bị tự động đo áp suất bình hơi từ xa,...
Ngồi ra cịn cảm biến kiểu biến điện áp, biến áp vi sai và cảm biến đàn hồi từ.
7.4. CẢM BIẾN CẢM ỨNG - CẢM BIẾN ĐIỆN DUNG - CẢM BIẾN ĐIỂM1. Nguyên lí cảm biến cảm ứng 1. Nguyên lí cảm biến cảm ứng
Làm việc dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Nếu từ thơng mĩc vịng qua cuộn dây thay đổi thì sẽ xuất hiện một sức điện động cảm ứng trên cuộn dây. Loại này được chế tạo làm hai loại, cuộn dây chuyển động trong từ trường và cuộn dây đứng yên trong từ trường biến thiên.
Ứng dụng : làm cảm biến đo tốc độ.