Hoạt động sản xuất của làng nghề đỳc nhụm, chỡ Văn Mụn được thực hiện theo quy trỡnh sau:
Hỡnh 2. Quy trỡnh đỳc nhụm, chỡ cú kốm theo dũng thải của làng nghề Văn Mụn
(Nguồn: Bỏo cỏo hiện trạng mụi trường tỉnh Bắc Ninh, 2007 [23])
Đúc
Khí thải (CO, CO2, SO2, NOx, bụi nhôm, chì, kẽm,bụi than), to.
Khuôn Phôi đúc Khí thải, to, ồn Nguyên liệu(nhôm, chì, kẽm phế thải) Chất thải rắn (CTR lẫn trong phế liệu, nilon ...) Chất thải rắn (xỉ than,xỉ nhôm , đồng...) Nước làm mát
Hỡnh 3. Quy trỡnh sản xuất đồ gia dụng của làng nghề Văn Mụn
(Nguồn: Bỏo cỏo hiện trạng mụi trường tỉnh Bắc Ninh, 2007 [23])
Dựa vào hỡnh 2 và hỡnh 3, cựng với trang thiết bị và phương tiện sản xuất hầu hết là lạc hậu thỡ chất thải ở làng nghề Văn Mụn tồn tại ở một số dạng sau: Sản phẩm thô (xoong, mâm…) Đánh bóng Bể nước sạch Thành phẩm
Dung dịch axít có chứa cặn nhôm Axít Phôi đúc nhôm Máy cán Cắt Bavia Máy đột dập, gò thủ công
Đầu mẩu nhôm
Nước thải (Thay rửa hàng ngày)
- Bụi nhụm
- Khớ thải: cỏc loại khớ như CO, CO2, SO2, NOx,…
- Bó, xỉ nhụm, chỡ, kẽm bị loại ra trong quỏ trỡnh sản xuất - Axit sau khi dựng để đỏnh búng sản phẩm
- Tro được tạo ra do đốt dõy đồng
- Cặn dầu thải ra từ mỏy biến thế, dầu mỡ cú chứa bột nhụm từ cỏc mỏy đột dập, cắt bavia,…
Hiện nay làng nghề Văn Mụn cú khoảng 450 hộ làm nghề cụ đỳc nhụm, kẽm, đồng (cú trờn 100 hộ sản xuất lớn), ngoài ra cũn cú khoảng 236 hộ chuyờn thu gom phế liệu. Sản lượng nhụm, đồng phế liệu chế biến hàng năm khoảng trờn 3000 tấn. Cỏc mặt hàng sản xuất gồm:
+ Đỳc nhụm: 450 hộ sản xuất cỏc mặt hàng như đồ gia dụng, nhụm thỏi,… Sản lượng khoảng 2000 tấn/năm.
+ Đỳc chỡ: 01 hộ sản xuất chỡ kẹp cụng tơ điện với sản lượng khoảng 30 tấn/năm.
+ Đỳc kẽm: 02 hộ sản xuất với sản lượng trờn 600 tấn/năm.
+ Sản xuất đồng: 01 hộ sản xuất kộo dõy cỏp điện, sản lượng 370 tấn/năm. Do nguyờn liệu sản xuất chủ yếu là phế liệu kim loại (khoảng 4000 tấn/năm) và cụng nghệ sản xuất thủ cụng nờn sản phẩm chỉ chiếm 70 – 80 %, cũn lại 20 – 30 % là bó xỉ kim loại và tạp chất. Như vậy, lượng bó xỉ thải ra trong quỏ trỡnh sản xuất khoảng 600 – 800 tấn/năm. Xỉ nhụm cũn phỏt sinh do việc gạn đói bó, bột nhụm của một số hộ gia đỡnh. Trung bỡnh mỗi ngày mỗi gia đỡnh sàng, đói được khoảng 120 kg bột hoặc bó nhụm, tỉ lệ thu hồi với nguyờn liệu dạng bột là 50 % nhụm cũn nguyờn liệu dạng bó cú khả năng thu hồi được 80 % nhụm. Nhưng số hộ sản xuất theo dạng này ớt, khụng đỏng kể.
một lớp bột nhụm. Điều này là nguy cơ gõy ụ nhiễm mụi trường và làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của người dõn.
Một số hộ sản xuất đồ gia dụng như: chậu, mõm nhụm,…cú dựng axit để đỏnh búng sản phẩm. Lượng axớt này sau khi dựng xong được đổ cựng với nước thải khụng qua xử lý vào hệ thống kờnh, mương thoỏt nước rồi chảy ra sụng, ao, hồ,… Đõy chớnh là nguy cơ gõy ụ nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm của làng nghề.
Ngoài cỏc hộ sản xuất tỏi chế kim loại, ở Văn Mụn cú khoảng 236 hộ chuyờn thu gom, kinh doanh phế liệu cỏc loại như: Mỏy biến thế, dõy cỏp điện, đồ dựng sinh hoạt loại bỏ, xỏc mỏy bay,…Lượng dầu mỡ trong mỏy biến thế đa số được cỏc hộ đổ tại khu đất nhà mỡnh. Hàng năm lượng dầu mỡ trong mỏy biến thế thải ra mụi trường của cỏc hộ khoảng 5000 lớt. Điều này là nguyờn nhõn chớnh dẫn đến ụ nhiễm mụi trường đất, nước mặt và nước ngầm do dầu, mỡ tại địa phương.
Mặt khỏc, hàng ngày vẫn cú cỏc hộ mang dõy cỏp điện ra ruộng đốt để lấy dõy đồng. Lượng tro sau khi đốt khụng được thu gom lại mà để tại chỗ đó làm cho đất canh tỏc ở cỏc ruộng này bị ụ nhiễm, điều này làm ảnh hưởng đến chất lượng hoa màu canh tỏc trờn những thửa ruộng này, từ đú ảnh hưởng đến sức khoẻ của người dõn cũng như người tiờu dựng.