Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu Tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: “Mối quan hệ giữa lợi nhuận và chi phí của sản phẩm in ấn của công ty TNHH Quảng cáo và Thương Mại An Khánh. Giải pháp tối đa hóa lợi nhuận cho công ty trong thời gian tới” docx (Trang 53 - 59)

Do doanh nghiệp mới chỉ hoạt động đơn lẻ mà chưa liên kết thành một nhóm các doanh nghiệp cùng kinh doanh mặt hàng sản phẩm in ấn để có thể hỗ trợ nhau cùng phát triển. Chính vì vậy với sản phẩm in ấn chỉ có thể đưa ra những kiến nghị của mình với nhà nước để được hỗ trợ một cách hiệu quả.

Nhà nước xây dựng việc dự báo nhu cầu của sản phẩm in ấn cho ngành nghề kinh doanh này. Để doanh nghiệp có thể đưa ra quyết định đúng đắn khi nhận đơn hàng. Tùy thuộc vào khả năng cung ứng mà doanh nghiệp có thể quyết định đúng đem lại lợn nhuận tối đa cho doanh nghiệp.

Xây dựng chủ trương tài chợ ưu đãi cho ngành in ấn và đối với doanh nghiệp cũng được hưởng chế độ ưu đãi nhằm nâng cao phát triển sản xuất sản phẩm in ấn. Nhà nước cũng cần tạo ra kênh chính sách để doanh nghiệp có thể vay vốn đầu tư sản xuất…

Hỗ trợ đào tạo những khóa học về ngành nghề thiết kế in ấn quảng cáo. Đưa nguồn lao động ngày càng có chuyên môn cao vào lĩnh vực này.

Nhà nước có những chính sách khuyến khích phát triển ngành sản phẩm in ấn có chính sách phù hợp sẽ giúp doanh nghiệp thúc đẩy sản xuất, đầu tư phát triển lớn

KẾT LUẬN

Lợi nhuận và chi phí là thước đo quan trọng phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh của công ty. Trong suốt thời gian doanh nghiệp thành lập tới việc đi vào sản xuất kinh doanh đã gặp không ít khó khăn về tài chính, nhưng mặt khác việc thực hiện chi phí tốt đã giúp doanh nghiệp nâng cao lợi nhuận mặc dù mức độ tăng còn chưa cao. Chính vì vậy doanh nghiệp càng cần thực hiện tốt chi phí để tăng lợi nhuận của mình. Cần quản lý tốt chi phí chống gây thất thoát lãng phí cho doanh nghiệp. Những giải pháp tạm thời để đạt được chi phí tốt cũng ảnh hưởng tới những mục tiêu lâu dài chính vì vậy doanh nghiệp càng cần phải đưa ra quyết định nhanh chóng và kịp thời cho những vấn đề còn tồn tại chưa thực hiện được.

Trong thời gian thực tập dưới góc độ sinh viên thực tập em đã đưa ra một số giải pháp cấp bách doanh nghiệp có thể lựa chọn để ra quyết định đúng đắn cho doanh nghiệp mình. Mà đặc biệt giải pháp về chi phí biến đổi, tỷ trọng chiếm quá cao, chính vì vậy doanh nghiệp cần phải chú ý tới chi phí này nhiều hơn.

Tài liệu dịch intermediate microeconomics

* Chi phí bình quân và chi phí cận biên.

Hai khái niệm chi phí phụ thuộc vào sản phẩm đầu ra là chi phí bình quân và chi phí cận biên. Chi phí bình quân được đo bằng toàn bộ chi phí của một đơn vị sản phẩm.

Công thức: AC = TC/Q

Nó là khái niệm một phần chi phí mà nhiều người định nghĩa nhất. Cho ví dụ, đầu tiên là tổng chi phí của 25 đơn vị đầu ra là 100 đô la, một đơn vị mất chi phí là 4 đô la.

Tuy nhiên giành cho kinh tế, chi phí bình quân không cần thiết, đầy ý nghĩa nhất là tổng số tiền mỗi đơn vị sản phẩm trong đề tài 1, chúng tôi giới thiệu những phân tích cầu và cung của Marshall. Trong mô hình là sự quyết định về giá của Marshall tập trung vào chi phí của đơn vị sản phẩm cuối cùng. Từ chi phí đó nó tác động tới quyết định cung ứng. Phản ánh quan điểm này của tiền lời, kinh tế sử dụng thuật ngữ chi phí cận biên. Được xác định như sau:

MC = Sự thay đổi trong tổng chi phí/ sự thay đổi trong sản lượng.

Chi phí cận biên, như là sự mở rộng đầu ra, làm tăng lên tổng chi phí. Khái niệm chi phí cận biên là phần tăng lên về chi phí chỉ ở sản phẩm biên. Ví dụ, nếu chi phí 24 đơn vị sản phẩm là 98 đô la, nhưng 25 đơn vị sản phẩm có chi phí là 100 đô la, chi phí cận biên của sản phẩm thứ 25 là 2 đô la. Sản xuất đơn vị đó hãng chịu thiệt hại sự tăng lên của chi phí chỉ với 2 đô la. Ví dụ này cho thấy rằng chi phí bình quân cảu hàng hóa là 4 đô la và chi phí cận biên là 2 đô la là phần khác nhau. Tình trạng này có thể xảy ra có một số can thiệp quan trọng cho giá và toàn bộ sự phân phối đầu ra.

* Đường chi phí cận biên

Phần 6.4 só sánh chi phí bình quân và chi phí cận biên cho mối quan hệ với tổng chi phí thể hiện ở mục 6.3. Như sự quyết định của chúng ta từ sự thanh toán, chi phí cận biên bị tác động bởi độ nghiêng của đường tổng chi phí, độ dốc của một vài đường thể hiện sự thay đổi về trục thẳng đứng (ở đây là tổng chi phí) và thay đổi cho một đơn vị về trục nằm ngang (ở đây là sản lượng). Ở bức vẽ phần 6.3 đường tổng chi phí là thuộc đường mở rộng dốc lên. Trong trường hợp này, chi phí cận biên là không đổi. Không có vấn đề trong quyết định sản xuất bao nhiêu, nó sẽ quyết định sản xuất ở mọi đơn vị sản phẩm. Đường MC của

phần 6.4 trong mô hình này phản ánh tác động không thay đổi của chi phí cận biên không thay đổi.

Trong trường hợp đường tổng chi phí lồi ra (hình b trong phần 6.3) chi phí cận biên là tăng dần. Đường tổng chi phí trở nên dốc như mở rộng đầu ra tại sản phẩm biên chi phí tăng lên. Chi phí của một đơn vị thêm trở nên lớn hơn. Đường chi phí cận biên trong hình b ở phần 6.4 là có độ dốc dương, nó là tăng lên về chi phí cận biên.

Trong trường hợp của đường tổng chi phí là lõm (hình b ở phần 6.3) tình huống này là bị đảo nghịch, từ đường tổng chi phí trở nên bằng phẳng hơn về sự tăng lên đầu ra, chi phí cận biên giảm xuống. Đường chi phí cận biên trong hình c phần 6.4 có độ dốc âm.

Trường hợp cuối cùng, đường tổng chi phí có dạng bắt đầu là đường lõm sau đó là lồi (hình d phần 6.3). Mang lại đường chi phí cận biên hình chứ U trong phần 6.4, ban đầu chi phí cận biên giảm xuống bởi vì cân bằng kiểm soát máy móc của doanh nghiệp đang được sử dụng một cách hiệu quả hơn. Đường MC hình d phần 6.4 có mối quan hệ tổng quát của doanh nghiệp, nếu sản phẩm được đẩy quá xa, kết quả sẽ là chi phí cận biên tăng lên.

Đường chi phí bình quân AC tăng cho một trường hợp của phần 6.4 có quan hệ đơn giản. Khái niệm chi phí bình quân và chi phí cận biên là tương tự cho đơn vị sản phẩm đầu

tiên được sản xuất. Nếu doanh nghiệp sản xuất chỉ một đơn vị sản phẩm thì cả chi phí bình quân và chi phí cận biên là chi phí của đơn vị sản phẩm đó. Đồ thị AC mối quan hệ bắt đầu ở điểm ở đó đường chi phí cận biên giao cắt nhau với trục thẳng đứng. Hình a phần 6.4 chi phí cận biên chưa từng thay đổi từ mức độ ban đầu của nó. Nó thường chi một số để sản xuất đơn vị sản phẩm đầu tiên và AC cũng phải phản ánh số lượng này. Nếu chi phí doanh nghiệp chi là 4 đô la để sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm thì cả chi phí bình quân và chi phí cận biên là 4 đô la. Cả đường AC và MC là đường nằm ngang trong hình a phần 6.4.

Trong trường hợp tổng chi phí lồi ra, chi phí cận biên tăng lên kết quả chi phí bình quân cũng tăng lên. Từ đơn vị cuối cùng sản xuất ngày càng nhiều chi phí khi mở rộng đầu ra, toàn bộ chi phí bình quân tăng lên. Bởi vì toàn bộ sẽ thường là ít hơn chi phí cận biên của đơn vị sản phẩm cuối cùng sản xuất trong trường hợp này. Trong hình b phần 6.4 đường AC là đi lên nhưng nó là ở dưới đường MC.

Trong trường hợp tổng chi phí là lõm, chi phí cận biên giảm bởi chi phí binh quân giảm khi tăng sản lượng, nhưng bình quaan toàn bộ tác động tới mối quan hệ chi phí bình quân cao những đơn vị đầu tiên. Đường AC trong hình c phần 6.4 là giảm và nằm trên đường MC.

Trường hợp của đường chi phí cận biên có hình chữ U là kết hợp của hai trường hợp trên. Đầu tiên chi phí cận biên giảm do chi phí bình quân cũng giảm xuống khi tăng sản lượng đầu ra. Đường chi phí bình quân và cận biên hình d trong phần 6.4. Tiếp tục tăng sản lượng lên chi phí cận biên tăng lên và đường chi phí bình quân trên đường MC cũng tăng lên, MC nằm trên đường AC. Tại giao điểm MC và AC doanh nghiệp đạt hiệu quả tối ưu. Chi phí bình quân sản phẩm với chi phí cận biên là bằng nhau. Tại đây chi phí bình quân sản phẩm sẽ là thấp nhất, doanh nghiệp sản xuất tại sản phẩm Q* đạt tối ưu. Nếu tiếp tục tăng sản phẩm lên thì chi phí bình quân cũng tăng lên và đường chi phí cận biên nằm trên chi phí bình quân, vì vậy đầu ra không hiệu quả.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phạm Công Đoàn, Nguyễn Cảnh Lịch. (2004). Giáo trình kinh tế doanh nghiệp thương mại. NXB Thống kê

2. Bộ giáo dục và đào tạo. (2006). Giáo trình kinh tế học vi mô. NXB giáo dục

3. Báo cáo tài chính. (2007,2008,2009). Công ty TNHH Quảng cáo và thương mại An Khánh

4. Phạm Văn Minh. (2007). Kinh tế học vi mô hai. Trường kinh tế quốc dân. NXB lao động xã hội.

5. Ngô Thế Chi, Trương Thị Thủy. (2008). Kế toán tài chính. NXB tài chính

6. Nguyễn Văn Chung K41f1. (2009). “Kích cầu sản phẩm in ấn và quảng cáo ở thị trường Hà nội của công ty TNHH Luckhouse thực trạng và giải pháp”. Chuyên đề tốt nghiệp, trường Đại học Thương Mại.

7. Nguyễn THị Thanh Tiếp k41F3. (2009). Mối quan hệ giữa lợi nhuận và chi phí và một số giả pháp tối đa hóa lợi nhuận trong kinh doanh thiết bị văn phòng của CTCP Đức Lân trong giai đoạn hiện nay. Luận văn tốt nghiệp, trường đại học Thương mại.

8. (2009) Đánh giá mối quan hệ giữa doanh thu và chi phí và một số giải pháp tăng doanh thu tại thị trường Nam Định của công ty cổ phần bia ong Xuân Thủy. Luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Thương Mại.

9. Nicholson. Intermediate microeconomics

10. (Ngày:17/08/2007). Nghệ thuật quản lý chi phí

http://amica.vn/noidung_chitiet.php?mnu=6&loai=21&id=181

11.(2007). Tốp 7 chiến lược tăng lợi nhuận

http://www.suctrevietnam.com/Web/TinTuc/Content.aspx?distid=41476

12.(2008). Các thủ thuật làm tăng lợi nhuận.

http://www.doanhnhan360.com/Desktop.aspx/Quan-ly-360/Ke- toan/Cac_thu_thuat_lam_tang_loi_nhuan/

Một phần của tài liệu Tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: “Mối quan hệ giữa lợi nhuận và chi phí của sản phẩm in ấn của công ty TNHH Quảng cáo và Thương Mại An Khánh. Giải pháp tối đa hóa lợi nhuận cho công ty trong thời gian tới” docx (Trang 53 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w