Chọn cầu dao đầu vào tủ động lự c1 (nhóm TBI)

Một phần của tài liệu 00_thiet_ke_mang_dien_cho_phan_xuong_3088 (Trang 41 - 49)

Uđmcd ≥ Uđmlđ (lđ: lưới điện) Iđmcd ≥ Itt = 146.5 (A)

Chọn bộ cầu dao và cầu chì hạ áp do ABB chế tạo (bảng 2.3) trang 106 – Tài liệu: Sổ tay thiết kế 0.4-500kV. Loại OESA 400

Iđm = 400 (A), Uđm=750 (V)

a/ Chọn cầu chì cho tủ ĐL1 (nhóm thiết bị 1) • Các công thức sử dụng Cầu chì bảo vệ một động cơ (2 điều kiện) Idc ≥ Itt = Kt. IđmĐ (1) Idc ≥ Imm/α = Kmm. IđmĐ/ α (đk2) Trong đó Kt: Hệ số tải của động cơ lấy bằng 1 Kmm: Hệ số mửo máy lấy bằng 5

α: Hệ số vứoi tải nhẹ lấy bằng 2.5 IđmĐ = PđmĐ/ 3 x Uđm x cosφđm x η Uđm = 380V cosφđm = 0.8 η = 1 • Cầu chì bảo vệ cho 2 đến 3 động cơ (2 điều kiện) Idc ≥ ∑n KtiIdm

1 . (1) . (1) Idc ≥ (Immmax + ∑−1 1 . n Idm Kti )/α (2) Cầu chì tổng (3 điều kiện ) Idc ≥ Itt Idc ≥ Imm/ α

Hai điều kiện này là điều kiện chọn lọc tức là CC tổng chảy khi có ngắn mạch trên thanh tải

Khi sảy ra ngắn mạch tại động cơ nào thì cầu chì nhánh đó làm việc sẽ đảm bảo cho các nhánh khác không bị mất điện. Vì vậy, quy ước phải chọn Idc của cầu chì tổng lớn hơn ít nhất là 2 cấp so với Idc nhánh có I lớn nhất.

• Tính dây chảy cho búa rèn (số 2)

Idc ≥ Itt = kt x IđmĐ = 1x 28/ 3 x 0.8 x 0.38 x 1 = 53 (A) Idc ≥ Imm/ α = 5 x 2.3 /2.5 = 106 (A) Chọn cầu chì 125 (A)

• Tính dây chảy cho 2 máy biến áp Idc ≥ ∑n KtiIdm

1 . = 4.4/ 3 x 0.8 x 0.38 + 22/ 3 x 0.8 x 0.38 = 8.4+8.4 = . = 4.4/ 3 x 0.8 x 0.38 + 22/ 3 x 0.8 x 0.38 = 8.4+8.4 = 16.8 Idc ≥ (Immmax + ∑−1 1 . n Idm Kti )/α = (8.4 x 5 + 8.4)/2.5 = 20(A)

Chọn dây chảy 50 (A) vỏ 100 (A)

• Chọn dây chảy cho máy ép ma sát (8)

Idc ≥ Itt = kt x IđmĐ = 1x 10/ 3 x 0.8 x 0.38 x 1 = 19 (A) Idc ≥ Imm/ α = 5 x 19 /2.5 = 38 (A)

Chọn dây chảy 50 (A) vỏ 100 (A)

• Chọn dây chảy cho quạt ly tâm (13)

Idc ≥ Imm/ α = 5 x 13.3 /2.5 = 27 (A) Chọn dây chảy 50 (A) vỏ 100 (A)

• Chọn dây chảy cho lò điện (9)

Idc ≥ Itt = kt x IđmĐ = 1x 15/ 3 x 0.8 x 0.38 x 1 = 28 (A) Idc ≥ Imm/ α = 5 x 28 /2.5 = 57 (A)

Chọn dây chảy 80 (A) vỏ 100 (A)

• Chọn dây chảy cho lò rèn (4) Idc ≥ ∑n KtiIdm

1 . = 4.5/ 3 x 0.8 x 0.38 + 6/ 3 x 0.8 x 0.38 = 8.6+11.4 = 20 . = 4.5/ 3 x 0.8 x 0.38 + 6/ 3 x 0.8 x 0.38 = 8.6+11.4 = 20 Idc ≥ (Immmax + ∑−1 1 . n Idm Kti )/α = (11.4 x 5 + 8.6)/2.5 = 26.3(A)

Chọn dây chảy 50 (A) vỏ 100 (A)

Lựa chọn dây dẫn từ tủđộng lực đến từng máy Dùng phương pháp chọn tiết diện dây theo Icp K1 x K2 x Icp ≥ Itt

K1: Hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ Lấy =1

K2: Hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ kếđến số lượng cáp đi chung lấy = 1

• Kiểm tra dây chọn đến cầu chì bảo vệ: Icp ≥ Idc/ α (với mạch động lực α =2,5) • Tính chọn dây dẫn đến lò điện Kiểm tra khi bảo vệ bằng cầu chì Icp ≥ 80/3= 27(A) Nên chọn cáp 4G1.5 do Lens chế tạo

• Tính chọn dây dẫn cho búa rèn: Icp ≥ Itt = 53 (A)

Kiểm tra điều kiện kết hợp cầu chì bảo vệ

Icp ≥ Idc/ α = 125/3 =42 (A) Nên chọn cáp 4G4 do Lens chế tạo

• Tính chọn dây dẫn cho lò rèn: Itt = 10.5 (A)

Kiểm tra điều kiện kết hợp cầu chì bảo vệ

Icp ≥ Idc/ α = 50/3 =17 (A)

Nên chọn cáp 4G1.5 do Lens chế tạo

(do các máy còn lại đều có công suất nhỏ hơn)

• Tính chọn cầu chì tổng: Icp ≥ Itt = 146.5 (A)

Kiểm tra điều kiện kết hợp cầu chì bảo vệ

Icp ≥ Idc/ α = 146.5/3 =293 (A)

Nên chọn loại 500/315 (hơn hai cấp nhánh max)

b/ Chọn cầu chì dây dẫn cho tủ động lực 2

Tên máy Búa hơi để rèn Lò điện Quạt gió Quạt lò Máy mài sắc Lò điện Dầm trục cò palăng Lò điện Pđm 20 4.5 2.5 2.5 3.2 30 4.85 20

Theo thông số có trong bảng trên chọn các nhóm máy sau: Nhóm 1: Lò điện (20)

Nhóm 2: Lò điện (23), dầm cò palăng (11), máy mài sắc Nhóm 3: Búa hơi (1), lò rèn (3)

Nhóm 4: Búa hơi (1), quạt gió (6). quạt lò (5)

Chọn nhóm có P đm cao nhất là nhóm 1 bằng 30(kW) để tính ta có Itt = 57 (A)

Idc ≥ Imm/ α = 57 x 5/2.5 =114 (A)

Chọn dây chảy 125 A , chọn cầu chì 3NA2 232 – 400/125

Kết luận: Các tuyến khác cũng chọn cùng loại cáp 4G10 vì có công suất nhỏ hơn

• Chọn cầu chì tổng từĐL2: Icct≥ Itt = 159 (A)

Chọn loại 3NA2 240- 400/200

c/ Chọn cầu trì dây dẫn cho tủ động lực 3

Chia các thiết bị trong nhóm thành 4 nhóm nhỏ như sau: Nhóm 1 gồm: Máy nén khí (40) 25kW Máy đo độ cứng đầu côn (28) 0.6 kW Máy mài sắc (31) 0.25 kW Có tổng công suất là 26.125 kW6 Nhóm 2 gồm: Quạt gió số 14 (50) 17kW Máy bào gỗ (41) 4.5kW Máy khoan (42) 3.2 kW Nhóm 3 gồm: quạt gió số 9.5 (49) Máy cưa tròn (47) Nhóm 4 gồm các thiết bị còn lại.

Nhóm 1 có tổng công suất đặt bằng 26.125 kW là lớn nhất nên ta tính cho nhóm 1, các nhóm còn lại lấy như nhóm 1

Idc ≥ Itt = Pđm/ 3 x 0.8 x 0.38 = 50 (A) Idc ≥ Imm/ α = 50 x 5 /2.5 = 100 (A) Vậy chọn cầu trì loại 3NA2 130 – 200/125 Chọn loại cáp 4G16 do Lens chế tạo

d/ Chọn cầu chì dây dẫn cho tủ động lực 4

• Tính cho thiết bị cao tần (34) có Pđm = 80 kW

Idc ≥ Itt = Pđm/ 3 x 0.8 x 0.38 = 80/ 3 x 0.8 x 0.38 = 152 (A) Idc ≥ Imm/ α = 152 x 5 /2.5 = 304 (A)

Vậy chọn cầu trì loại 3NA3 356 – 500/315 Chọn loại cáp 4G95 do Lens chế tạo

• Tính cho thiết bịđo bi và cẩu trục có palăng (33)

Idc ≥ Itt = Pđm/ 3 x 0.8 x 0.38 = 24.3/ 3 x 0.8 x 0.38 = 46 (A) Idc ≥ Imm/ α = 46 x 5 /2.5 = 92 (A)

Vậy chọn cầu trì loại 3NA2 830 – 200/100 Chọn loại cáp 4G16 do Lens chế tạo

e, Chọn cầu chì ,dây dẫn cho tủ động lực 5

• Tính cho thiết bị lò hóa cứng linh kiện (19) có Pđm = 90 kW Idc ≥ Itt = Pđm/ 3 x 0.8 x 0.38 = 90/ 3 x 0.8 x 0.38 = 170 (A) Idc ≥ Imm/ α = 170 x 5 /2.5 = 340 (A)

Vậy chọn cầu trì loại 3NA3 354-6 – 500/355 Chọn loại cáp 4G120 do Lens chế tạo

• Tính cho bể dần (24) và bể dần có tăng nhiệt (2b)

Idc ≥ Itt = Pđm/ 3 x 0.8 x 0.38 = 7/ 3 x 0.8 x 0.38 = 14 (A) Idc ≥ Imm/ α = 14 x 5 /2.5 = 28 (A)

Vậy chọn cầu trì loại 3NA2 812 – 100/32 Chọn loại cáp 4G1.5 do Lens chế tạo

f/ Chọn cầu chì dây dẫn cho tủ động lực 6

• Tính cho thiết bị có công suất lớn nhất là lò điện để rèn (21) có Pđm = 36 kW

Idc ≥ Itt = Pđm/ 3 x 0.8 x 0.38 = 36/ 3 x 0.8 x 0.38 = 72 (A) Idc ≥ Imm/ α = 72 x 5 /2.5 = 144 (A)

Vậy chọn cầu chì loại 3NA2 236 – 400/160 Chọn loại cáp 4G25 do Lens chế tạo

g/ Chọn cầu chì dây dẫn cho tủ động lực 7 (chiếu sáng)

Chọn cầu chì loại 3NA2 812 – 100/32 Chọn loại cáp 4G1.5 do Lens chế tạo

CHƯƠNG IV. THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG CHO PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA CƠ KHÍ

Trong các nhà máy công nghiệp hệ thống chiếu sáng có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng của sản phẩm, nâng cao hiệu quả lao động, an toàn trong sản xuất và sức khỏe của công nhân. Vì vậy khi thiết kế chiếu sáng phải đảm bảo các yêu cầu sau:

- Không gây lóa mắt trực tiếp do phản xạ

- Không tạo ra những khoảng tối bởi những vật che. - Có độ rọi đồng đều

- Tạo ánh sáng càng gần với ánh sáng tự nhiên càng tốt - Cường độ sáng phù hợp với từng tính chất công việc

Phân xưởng SCCK có diện tích 1200m2 có công suất cần sử dụng là 18kW theo yêu cầu và đặc điểm của công việc chọn sử dụng bóng sợi đốt (đã kể đến ở phàn 3 của chương 1)

Nguồn cấp điện cho chiếu sáng dùng nguồn riêng độc lập với các thiết bị động lực khác. Tủ chiếu sáng chọn dùng nguồn riêng độc lập bới các thiết bị động lực này không dùng dao cách ly và cầu chì mục đích để thuận tiện cho xử

lý sự cố và sửa chữa bảo dưỡng. Chọn đặt tủ ánh sáng gần cửa chính ra vào phân xưởng để thuận tiện cho việc vận hành

Một phần của tài liệu 00_thiet_ke_mang_dien_cho_phan_xuong_3088 (Trang 41 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)