0
Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

Máy phát MS

Một phần của tài liệu ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG WCDMA (Trang 81 -88 )

Tổn hao cáp thu và bộ lọc máy thu MS (dBm) -3

Cơng suất bức xạ ERP của MS (dBm) 26

Máy thu trạm gốc

Hệ số khuếch đại anten trạm gốc BS (dB) 18

Hệ số tạp âm máy thu trạm gốc (dB) 5

Suy hao đường truyền cho phép đối với vùng phủ của ơ (dB) -133,8

Suy hao pha đinh log chuẩn (dB) -4,2

Tổn hao cáp và bộ lọc máy phát BS (dBm) -2

Hệ số tích cực thoại 100%

Hệ số tái sử dụng tần số 0,65

Độ rộng băng tần (MHz ) 5

Máy phát MS

Hệ số khuếch đại anten phát của MS (dB) 2

Tổn hao cáp thu và bộ lọc máy thu MS (dBm) -3

Cơng suất bức xạ ERP của MS (dBm) 18

Máy thu trạm gốc

Hệ số khuếch đại anten trạm gốc BS (dB) 18

Hệ số tạp âm máy thu trạm gốc (dB) 5

Suy hao đường truyền cho phép đối với vùng phủ của ơ (dB) -139,9

Suy hao pha đinh log chuẩn (dB) -7,3

Tổn hao cáp và bộ lọc máy phát BS (dBm) -2

Hệ số tích cực thoại 100%

Hệ số tái sử dụng tần số 0,65

Độ rộng băng tần (MHz ) 5

4.3. Tính tốn cụ thể

Bài tốn đưa ra được lấy số liệu ở bảng (4.2) luỹ đường truyền tham khảo cho dịch vụ số liệu thời gian thực 144 Kbps.

Bảng 4.2 Quỹ đường truyền tham khảo cho dịch vụ số liệu thời gian thực 144 Kbps

• Khuếch đại cơng suất di động

Pma = Pme - Lm - Gm

= 26 - (- 3) - 2 = 27 (dBm) • Cơng suất thu ở BS trên người sử dụng

Pr = Pme + Lp + Al + Gt + Lt

= 26 - 133,8 - 4,2 + 18 - 2 = -96 (dBm) • Tải lưu lượng

- Lưu lượng của 1 thuê bao : 0,025 3600

1.90 3600

n.T

A= = = (Erl)

Thời gian trung bình của 1 cuộc gọi là T = 90 (s)

- Lưu lượng của 45 thuê bao/1cell = 45. 0,025 = 1,125 (Erl) Cấp bậc phục vụ GoS = 2%. Sử dụng bảng Erlang B (phụ lục) ta xác định được số kênh Nt = 4.

• Mật độ cơng suất của các MS khác ở BTS phục vụ

Iutr = Pr + 10 lg(Nt - 1) + 10 lgCa – 10 lgBw

= -96 + 10 lg(4- 1) + 10 lg(0,6) – 10 lg3840000

= -159,29 (dBm/Hz)

• Mật độ nhiễu giao thoa từ các trạm di động ở các BTS khác

Ictr = Iutr + 10. lg(1/ fr -1 ) = -159,29 + 10. lg(1/ 0,65 -1 )

= -161,98 (dBm/Hz)

• Mật độ nhiễu giao thoa từ các MS khác tại BS đang phục vụ và từ các BS khác Itr = 10 lg (10 0,1. Iutr + 10 0,1. Ictr ) = 10 lg (10 0,1. (-159,29) + 10 0,1 . (-161,98) ) = -157,42 (dBm/Hz) • Mật độ tạp âm nhiệt N0 = 10 lg (290 * 1,38 . 10 -23) + Nf + 30 = 10 lg (290 * 1,38 . 10 -23) + 5 + 30

= -168,98 (dBm/Hz) • Mật độ phổ cơng suất nhiễu

I0 = 10 lg ( 10 0,1. Itr + 10 0,1. N0 ) = 10 lg ( 10 0,1.(-157,42) + 10 0,1.(-168,98)) = -157,13 (dBm/Hz) • Hệ số trải phổ t R 3,84 10lg SF = hay 14,25 144 3840 10lg R 3,84 10lg SF t = = = (dB)

• Tỷ số tín hiệu trên nhiễu SIR

w o r .B I P SF SIR= hay SIR = SF (dB) + Pr (dB) – Io – 10. lg(Bw) = 14,25 - 96 - (-157,13) – 10. lg(3840000) = 9,53 (dB)

Xét bài tốn trong điều trong mơ hình điều khiển cơng suất DSSPC với các thơng số sau khởi tạo ban đầu: SIRmax= 33dB , SIRmin= 8dB, SIRopt_min= 19dB, SIRopt_max= 27dB, Alpha(α) = 0.5, Petamin(β) = 1, Petamax(β) = 2, gamma(γ)= ± 1 Theo lưu đồ thuật tốn lưu đồ thuật tốn điều khiển cơng suất theo bước động (hình 3.2.2).

Xét ở một thuê bao thứ i ta cĩ:

• Cơng suất phát ban đầu của thuê bao:

P0i = Pme– Lm - Gm

= 26 - (- 3) - 2 = 27 (dBm) Ta cĩ các trường hợp xẩy ra:

Lệnh giảm cơng suất truyền : Pdki = Poi - α.βmax

Ex: SIR_reali = 34 (dB) > SIR _max = 33(dB) Lệnh giảm cơng suất truyền:

Pdki = Poi - α.βmax =27- 0.5 ×2= 26 (dBm) • Trường hợp 2 : Nếu SIRopt_max SIR_reali≤ SIR_max Lệnh giảm cơng suất truyền :

Pdki = Poi - α.βmin

Ex: SIRopt_max=27(dB) SIR_reali=30(dB) SIR_max=33(dB) Lệnh giảm cơng suất truyền :

Pdki = Poi - α.βmin = 27- 0.5×1= 26.5(dBm) • Trường hợp 3 : Nếu SIRopt_min SIR_reali < SIR_opt_max Cơng suất nhận là tối ưu :

Pdki = Poi

Trường hợp 4 : Nếu SIR_min SIR_reali < SIR_opt_min Lệnh tăng cơng suất truyền :

Pdki = Poi + α.βmin

Ex: SIR_min = 8(dB) SIR_reali= 9(dB) < SIRopt_min= 19(dB) Lệnh tăng cơng suất truyền:

Pdki = Poi + α.βmin= 27 + 0.5×1= 27.5 (dB) • Trường hợp 5 : Nếu SIR_reali < SIR_min

Lệnh tăng cơng suất truyền : Pdki = Poi + α.βmax

Ex: SIR_reali = 7 (dB) < SIR_min = 8 (dB) Lệnh tăng cơng suất truyền :

Nhận xét: Điều khiển cơng suất là một vấn đề rất quan trọng đem lại

lợi thế to lớn cho hệ thống thơng tin di động trong việc nâng cao dung lượng, chất lượng của hệ thống và hạn chế can nhiễu mà khơng địi hỏi nâng cấp cơng nghệ.

Kỹ thuật điều khiển cơng suất theo bước động DSSPC dựa trên tham số tỷ số tín hiệu trên nhiễu giao thoa SIR để điều khiển cơng suất truyền bằng cách dùng khái niệm ngưỡng nhiều mức. Tốc độ điều chỉnh cơng suất cũng rất nhanh. Do đĩ phương pháp này cĩ khả năng chi phối linh hoạt sự thay đổi fading của tín hiệu truyền hơn các phương pháp truyền thống.

Kỹ thuật điều khiển cơng suất phân tán DPC khơng yêu cầu thơng tin trạng thái tập trung tất cả các kênh riêng lẻ. Thay vào đĩ, nĩ cĩ thể thích nghi các mức cơng suất nhờ sử dụng các phép đo vơ tuyến cục bộ, chú ý tới thay đổi chất lượng dịch vụ đồng thời giải quyết hiệu ứng tồn tại trong hệ thống tế bào. Tuy nhiên, phương pháp này khơng xét đến sự liên quan giữa các kết nối mới cho QoS của các kết nối hiện hữu và cần nhiều thời gian hơn để tối ưu hố mức SIR.

4.4 Kết luận chương IV

Trong chương này chúng ta đã đề xuất hai phương pháp điều khiển cơng suất trong hệ thống thơng tin di động thế hệ ba WCDMA là phương pháp điều khiển cơng suất theo bước động DSSPC và phương pháp điều khiển cơng suất phân tán DPC. Đối với phương pháp điều khiển cơng suất theo bước động DSSPC đã tập trung vào điều khiển cơng suất truyền bằng cách dùng khái niệm ngưỡng nhiều mức, các lệnh điều khiển cơng suất TPC. Bước động bù cho sự chậm của phương pháp điều khiển cơng suất cố định nhưng cũng cần sự bù nhanh của cơng suất truyền trong cửa sổ chấp nhận được, cân bằng sự ổn định của hệ thống. Trong khi đĩ, phương pháp điều khiển cơng suất phân tán DPC cũng dùng thơng tin về tỷ số tín hiệu trên nhiễu giao thoa SIR nhưng mức ngưỡng SIR(i) được điều chỉnh cho phù hợp với từng đường truyền vơ tuyến để đạt được chất lượng đường truyền tốt nhất. Do đĩ

DPC cĩ khả năng đạt được mức SIR yêu cầu và hệ thống hoạt động ổn định hơn các phương pháp điều khiển cơng suất truyền thống. Tuy nhiên DPC cần nhiều thời gian hơn để tối thiểu hố mức SIR. Mỗi phương pháp đều cĩ những ưu và nhược điểm riêng, tuy nhiên cả hai phương pháp đều điều chỉnh cơng suất truyền hiệu quả hơn các phương pháp điều khiển cơng suất truyền thống. Do đĩ cả hai phương pháp này hi vọng sẽ là cơ sở để nghiên cứu nhằm điều khiển cơng suất cho một số hệ thống thơng tin di động thế hệ ba hiện nay.

KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI

Kết luận

Kỹ thuật điều khiển cơng suất trong W-CDMA là một kỹ thuật đang được nghiên cứu mạnh mẽ trên tồn thế giới với khả năng truyền tốc độ cao, tính bền vững với fading, sử dụng băng thơng hiệu quả, tính bảo mật cao và giảm độ phức tạp của hệ thống do thừa hưởng tất cả những ưu điểm của W- CDMA. W-CDMA là một cho hệ thống thơng tin di động đang được đưa vào sử dụng và là hệ thống của tương lai. Chính vì vậy, việc tìm hiểu về các thuật tốn điều khiển cơng suất trong hệ thống thơng tin di động W-CDMA là cần thiết và cĩ ý nghĩa thực tế.

Trong nội dung đồ án này đã đề cập một cách tổng quan về hệ thống thơng tin di động W-CDMA, nêu lên được những ưu điểm, khuyết điểm của W-CDMA. Từ đĩ để em đã tìm hiểu và cĩ một cái nhìn tổng quát về các kỹ thuật điều khiển cơng suất trong W-CDMA dựa trên viêc ước tính tỷ số SIR, BER để đưa ra các quyết định điều khiển cơng suất. Đi sâu vào nghiên cứu hai thuật tốn điều khiển cơng DSSPC và DPC trong W-CDMA

Hướng phát triển đề tài

Tìm hiểu về ứng dụng kỹ các thuật tốn điều khiển cơng suất trong việc cải thiện chất lượng đường truyền.

Xây dựng hệ thống thơng tin kết hợp giữa kỹ thuật điều khiển cơng suất và anten thơng minh để cải thiện chất lương kênh truyền tốt hơn.

Với cácphương pháp điều khiển cơng suất hi vọng sẽ là cơ sở để nghiên cứu nhằm điều khiển cơng suất cho một số hệ thống thơng tin di động thế hệ ba hiện nay.

Tài liệu tham khảo

[1] Nguyễn Phạm Anh Dũng, “Thơng tin di động thế hệ 3 “, Tập 2, Nhà xuất bản Bưu Điện, 12-2001

[2] Nguyễn Phạm Anh Dũng, “Bài giảng thơng tin di động bổ túc kỹ thuật”, Tổng cơng ty Bưu Chính Viễn Thơng – Học viện Cơng Nghệ Bưu Chính Viễn Thơng, 10 – 2004

[3] Nguyễn Phạm Anh Dũng, “Giáo trình thơng tin di động”, Nhà xuất bản Bưu Điện, 02-2003

[4] Trần Hồng Quân, PGS. TS Nguyễn Bính Lân, KS Lê Xuân Cơng, KS Phạm Hồng Kỳ, “Thơng tin di động”, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. [5] ”The ATM & CDMA techology”, LGIC, LG Information & Communications, Ltd, 1996

[6] Nguyễn Ngơ Hồng , “Mối quan hệ và sự khác biệt giữa UMTS và WCDMA” tạp chí bưu chính viễn thơng kỳ 1, 8-2003

[7] Trần Hồng Quân, PGS. Nguyễn Bính Lân, Lê Xuân Cơng, Phạm Hồng Kỳ, “Thơng tin di động”, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 03-2007

Một phần của tài liệu ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG WCDMA (Trang 81 -88 )

×