A K
H C B
Sau quá trình thực nghiệm, chúng tôi thu được một số kết quả và tiến hành phân tích trên hai phương diện:
- Phân tích định tính. - Phân tích định lượng.
3.3.1. Phân tích định tính
Sau quá trình thử nghiệm chúng tôi đã theo dõi sự chuyển biến trong hoạt động học tập của học sinh, khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề, .... Chúng tôi nhận thấy lớp thực nghiệm có chuyển biến tích cực hơn so với trước thực nghiệm:
- Học sinh tích cực hơn trong giờ học Toán. Điều này được giải thích là do học sinh đã trở thành chủ thể chiếm lĩnh tri tri thức, học sinh ngày càng tin tưởng vào năng lực bản thân. Học sinh tham gia vào bài học sôi nổi hơn, mạnh dạn hơn trong việc bộc lộ kiến thức của chính mình.
- Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa, hệ thống hóa của học sinh tiến bộ hơn. Điều này để giải thích là do giáo viên đã chú ý hơn trong việc rèn luyện các kỹ năng này cho các em.
- Việc ghi nhớ thuận lợi hơn. Điều này được giải thích là do trong dạy học, giáo viên đã quan tâm đến việc rèn luyện cho các em thiết lập sơ đồ biểu thị mối liên hệ giữa kiến thức mới và kiến thức cũ.Từ đó học sinh có nhiều tiến bộ trong huy động kiến thức để giải toán.
- Việc đánh giá, tự đánh giá bản thân được sát thực hơn. Điều này do trong quá trình dạy học, giáo viên đã cho học sinh thường xuyên tiếp xúc với đánh giá bao gồm đánh giá cho điểm, nhận xét của giáo viên và đánh giá lẫn nhau của học sinh.
3.3.2. Đánh giá định lượng
Bài kiểm tra số 1:
Bảng 1: Bảng thống kê điểm số Xi của bài kiểm tra số 1
Lớp Số bài
kiểm Số bài kiểm tra đạt điểm xi
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐC 11B 40 2 4 3 6 7 7 4 4 3 0
TN 11A 45 0 1 2 3 9 8 7 8 5 2
Bảng 2: Bảng phân phối tần suất của bài kiểm tra số 1
Điểm Lớp
Số bài kiểm tra đạt điểm xi
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 11B 5,0 0 10,00 7,5 15,0 0 17,50 17,50 10,0 0 10,0 0 7,50 0,00 TN 11A 0,0 0 2,22 4,44 6,76 20,0 0 17,78 15,56 17,78 11,11 4,44
Bài kiểm tra số 2:
B Bảng 4: Bảng phân phối tần suất của bài kiểm tra số 2
3.4. Kết luận chung về thử nghiệm
Lớp Số
bài Số bài kiểm tra đạt điểm xi
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐC 11B 40 2 3 4 5 8 7 4 4 3 0
TN 11A 45 0 1 1 4 10 8 7 8 4 3
Lớp bài Số Số bài kiểm tra đạt điểm xi
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐC11B 40 5,0 7,5 10 12,5 20 17,5 10 10 7,5 0,0
Quá trình thử nghiệm bước đầu cho phép kết luận những phương thức đã đề xuất có tính khả thi, cần được hoàn thiện hơn để bồi dưỡng cho học sinh học tập môn toán HHKG ở THPT. Chính nhờ sự tập trung rèn luyện cho học sinh những kỹ năng tìm tòi lời giải, phương pháp huy động kiến thức..., học sinh đạt kết quả học tập cao hơn, đáp ứng yêu cầu của đổi mới phương pháp dạy học hiện nay.
KẾT LUẬN
Luận văn đã thu được những kết quả chính sau đây:
1. Đã phân tích hệ thống các quan điểm sư phạm của G.Polya về dạy học giải
bài tập thông qua một số ví dụ về bài tập hình học không gian, nhằm đề xuất một số phương thức sư phạm góp phần nâng cao hiệu quả dạy học giải bài tập nói chung và bài tập hình học không gian nói riêng.
2. Đã đề xuất các phương thức sư phạm có hiệu quả để bồi dưỡng cho học sinh
THPT thông qua chủ đề bài tập Hình học không gian.
3. Đã tổ chức thử nghiệm sư phạm để minh họa tính khả thi và hiệu quả của
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, NXB Giáo dục.
2. Crutexky (1981), Những cơ sở của tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục. 3. G. Polya (1997), Giải một bài toán như thế nào?, NXB Giáo dục.
4. G. Polya (1997), Sáng tạo toán học, NXB Giáo dục.
5. G. Polya (1997), Toán học và những suy luận có lý, NXB Giáo dục.
6. Cao Thị Hà (2006), Dạy học một số chủ đề hình học không gian lớp 11 theo quan điểm kiến tạo, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học.
7. Nguyễn Thái Hòe (2001), Rèn luyện tư duy qua việc giải bài tập toán, NXB Giáo dục.
8. Đặng Thành Hưng(1997),Học tập và tự học, yêu cầu cấp thiết để phát triển toàn diện con người trong xã hội công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Thông tin khoa Học GD, (72),tr.21-24.
9. Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn tảo (2002),
Học và Dạy cách học, NXB Đại Học Sư Phạm
10. Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học môn toán, NXB Đhọc sinhp Hà Nội.
11. Nguyễn Bá Kim, Đinh Nho Chương, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dương Thụy, Nguyễn Văn Thường (1994), Phương pháp dạy học môn toán (phần 2: Dạy học các nội dung cụ thể), NXB Giáo dục.
12. Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy (1996), Phương pháp dạy học môn Toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
13. Trần Luận (1996),Vận dụng tư tưởng sư phạm của G.polia xây dựng nội dung và phương pháp dạy học trên cơ sở các hệ thống bài tập theo chủ đề nhằm phát huy năng lực sáng tạo của học sinh chuyên toán cấp II, Luân án phó Tiến sĩ khoa học sư phạm –Tâm lý.
14. Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học môn toán ở trường phổ thông, NXB Đhọc sinhp Hà Nội.
15. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB ĐH Hà Nội.
16. Phan Trọng Luận (2000), “Dạy văn để học sinh tự học văn” Tạp chí GD,trang 9.
17.Phan Trọng Ngọ, Nguyễn Đức Hưởng (2004), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, NXB ĐH Hà Nội.
18. Phan Huy Khải (1998), 10000 bài toán sơ cấp bất đẳng thức hình học, NXB Hà Nội.
19. Đào Tam, Chu Trọng Thanh (2006), Ảnh hưởng của lý thuyết phát sinh nhận thức đến bộ môn lý luận dạy học toán, Tạp chí Giáo dục (số đặc biệt), tháng 4/2006.
20. Đào Tam, Lê Hiển Dương (2008), Tiếp cận các phương pháp dạy học không truyền thống trong dạy học toán ở trường đại học và trường phổ thông, NXB ĐH Hà Nội.
21. Đào Tam, Rèn luyện năng lực thích nghi trí tuệ cho sinh viên sư phạm ngành Toán thông qua việc nghiên cứu và thực hành dạy học toán (Vinh 2008).
22. Đào văn Trung (2001), Làm thế nào để học tốt môn Toán phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
23. Chu Trọng Thanh (2009), Sử dụng các khái niệm công cụ trong lý thuyết phát sinh nhận thức của J. Piaget vào môn toán, Tạp chí Giáo dục số 207 tháng 2/2009.
24. Nguyễn Hoàng yến(1999), “Tự học một tư tưởng lớn của Chủ Tịch Hồ Chí Minh” Tạp chí nghiên cứu GD,(3)
25. Sách giáo khoa, sách giáo viên môn toán, các tài liệu bồi dưỡng giáo viên tán THPT chu kì I, II, III và tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy theo sách 10, 11, 12 hiện hành.
26. Tạp chí Toán học tuổi trẻ: Tuyển tập 30 năm Toán học tuổi trẻ
27. Petrovxki A.V (Chủ biên) 1982), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm,Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà nội.
28. Piaget J. (1996), Tuyển tập tâm lí học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
29. Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Văn Như Cương (Chủ biên), Phạm Khắc Ban, Tạ Mân (2007), Hình Học nâng cao 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
30. Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Văn Như Cương (Chủ biên), Phạm Khắc Ban, Tạ Mân (2007), Hình Học nâng cao 11 (Sách giáo viên), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
31. Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Văn Như Cương (Chủ biên), Phạm Khắc Ban, Lê Huy Hùng, Tạ Mân (2008), Hình Học nâng cao 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
32. Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Văn Như Cương (Chủ biên), Phạm Vă Khuê, Bùi Văn Nghị (2006), Hình học nâng cao 10 (Sách giáo viên), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
33.Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Văn Như Cương (Chủ biên), Phạm Văn Khuê, Bùi Văn Nghị (2006), Hình học nâng cao 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
34. Nguyễn Như Ý (chủ biên), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hoá thông tin.