Xác định độ chua thủy phân

Một phần của tài liệu Xác định hàm lượng các nguyên tố chì, thủy ngân, cadimi, asen trong đất một số vùng trồng rau ở đà lạt (Trang 65 - 77)

2. Mục đích, ý nghĩa của đề tài

3.1.3. Xác định độ chua thủy phân

Độ chua thủy phân xác định theo phương pháp chuẩn độ bằng NaOH được nêu trong bảng sau:

Bảng 3.3: Độ chua thủy phân của đất, mđlg/100g đất.

Tên mẫu VNaOH tiêu tốn Htp

M1 3.2 1.4

M2 3.1 1.3563

Nhận xét:

Qua bảng độ chua thủy phân của các mẫu đất nghiên cứu ta thấy độ chua thủy phân của mẫu đất trồng rau ở Đà lạt ở mức trung bình.

3.1.4. Xác định tổng lượng mùn.

Bảng 3.4 : Hàm lượng mùn (%) của các mẫu đất.

Tên mẫu K V0 Vx V0 - Vx M ( gam) % mùn TB M1 1.045 6 10.1 7.4 2.7 0.2202 1.44% 1.39% M2 1.046 4 10.1 7.5 2.6 0.2062 1.39% M3 1.046 1 10.1 7.6 2.5 0.2109 1.34% Nhận xét:

Qua bảng tổng lượng mùn ta thấy tổng lượng mùn trong đất trồng rau Đà Lạt là 1.39%, thuộc loại đất có lượng mùn hơi nghèo. Điều này cũng phù hợp với các giá trị hàm lượng khoáng của các mẫu đất đã xác định được ở trên.

3.1.5. Xác định dung tích hấp thu (CEC): ( CEC : cation Exchange capacity)

Dung tích hấp thu của đất biểu thị giá trị dung lượng trao đổi cation được biểu thị bằng đơn vị miliđương lượng điện tích trao đổi được tính trên 100 gam đất (me/100g). Kết quả thực nghiệm được nêu trong bảng sau:

Bảng 3.5 : Dung tích hấp thu (CEC), meq/100g của các mẫu đất.

Tên mẫu

a(gam) VEDTA (ml) NEDTA K T(mđl/100 gam đất) M1 5.0186 5.2 0.1 1.0456 10.8339 M2 5.1896 5.1 0.1 1.0464 10.2833 M3 5.0615 5.2 0.1 1.0461 10.7472

Nhận xét: Từ kết quả phân tích cho ta thấy khả năng hấp thụ của đất trồng rau ở một số vùng ở Đà Lạt tương đối ổn định.

3.2. Xác định hàm lượng các nguyên tố: Pb, Hg, Cd, As.

3.2.1. Kết quả xác định hàm lượng các nguyên tố Cd, Pb theo phương pháp cực phổ.

Kết quả xác định hàm lượng tổng của mỗi nguyên tố ( đơn vị tính bằng ppm hay mg/kg đất) được nêu ở bảng sau:

Bảng 3.6: Hàm lượng các nguyên tố Pb,Cd ở dạng tổng số thu được bằng phương pháp cực phổ.

Tên mẫu Đơn vị Cd Pb Ghi chú M1 mg/Kg 0.534 9.562 M2 mg/Kg 0.513 9.765 M3 mg/Kg 0.556 8.989 Tiểu chuẩn (QCVN 03:2008/BTNMT) mg/Kg 2 Nhận xét:

Qua hàm lượng tổng của các nguyên tố và so sánh với Tiêu chuẩn (QCVN 03:2008/BTNMT) ta thấy hàm lượng Cd, Hg trong đất ở các phường 5, 7, 8 tương đối thấp.

3.2.2. Kết quả xác định hàm lượng các nguyên tố: Pb, Hg, Cd, As theo phương pháp ICP – MS.

Kết quả xác định hàm lượng tổng của mỗi nguyên tố ( đơn vị tính bằng µg/kg hay mg/kg đất) được nêu trong bảng sau:

Bảng 3.7 : Hàm lượng các nguyên tố Pb, Hg, Cd, As ở dạng tổng số thu được bằng phương pháp ICP – MS. Tên mẫu Cd (mg/Kg) Pb ( mg/Kg) As (mg/Kg) Hg (µg/Kg) Ghi chú M1 0.405 9.649 13.451 76.895 M2 0.409 9.245 15.045 77.412 M3 0.415 9.912 15.957 79.125 Tiểu chuẩn (QCVN 03:2008/BTNMT ) 2 70 12 Nhận xét:

Qua bảng hàm lượng tổng của các nguyên tố và so sánh với Tiêu chuẩn (QCVN 03:2008/BTNMT) ta thấy hàm lượng Cd, Pb, Hg trong đất ở các phường 5, 7, 8 trong giới hạn cho phép. Tuy nhiên, hàm lượng nguyên tố As cao hơn mức cho phép.

3.2.3. Kết quả xác định hàm lượng các nguyên tố Pb, Hg, Cd, As theo phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử AAS.

Kết quả xác định hàm lượng tổng của mỗi nguyên tố ( đơn vị tính bằng µg/kg hay mg/kg đất) được nêu trong bảng sau:

Bảng 3.8: Hàm lượng các nguyên tố Pb, Hg, Cd, As ở dạng tổng số thu được bằng phương pháp AAS. Tên mẫu Cd (mg/Kg) Pb ( mg/Kg) As (mg/Kg) Hg (µg/Kg) Ghi chú M1 0.432 9.6486 13.473 76.920 M2 0.412 9.145 14.945 77.012 M3 0.465 8.912 13.957 67.125 Tiểu chuẩn (QCVN 03:2008/BTNMT ) 2 70 12 Nhận xét:

Qua bảng hàm lượng tổng của các nguyên tố và so sánh với Tiêu chuẩn (QCVN 03:2008/BTNMT) ta thấy hàm lượng Cd, Pb, Hg trong đất ở các phường 5, 7, 8 trong giới hạn cho phép. Tuy nhiên, hàm lượng nguyên tố As cao hơn mức cho phép.

KẾT LUẬN

Từ các kết quả nghiên cứu, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Đã xác định được một số chỉ tiêu thổ nhưỡng cơ bản của đất trồng rau ở một số vùng ở Đà Lạt bao gồm: Hàm lượng tổng khoáng, độ chua thủy phân, tổng lượng mùn, dung tích hấp thụ ở mức trung bình. Kết quả cho thấy, đất trồng rau một số vùng ở Đà Lạt có tổng hàm lượng khoáng ổn định và ở mức trung bình; độ chua thủy phân ở mức trung bình; có hàm lượng mùn hơi nghèo; khả năng hấp thu ổn định.

2. Đã xác định được hàm lượng các nguyên tố Pb, Hg, Cd, As trong đất trồng rau một số vùng ở Đà Lạt. Kết quả cho thấy hàm lượng các nguyên tố Pb, Hg, Cd ở trong đất trồng rau là trong giới hạn cho phép. Tuy nhiên hàm lượng nguyên tố As cao hơn mức cho phép.

3. Với các số liệu mà đề tài thu được, mong rằng có thể giúp ích cho các nhà quản lý nông nghiệp, nhà làm vườn có sự lựa chọn cơ cấu cây trồng, phương pháp canh tác nhằm khai thác tốt tiềm năng đất đai. Đồng thời có phương pháp cải tạo hợp lý nhằm làm giảm dư lượng một số kim loại nặng trong đất trồng, đặc biệt là phân bón và chất bảo vệ thực vật.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1].Đỗ Mai Ái, Mai Trọng Nhuận, Nguyễn Khắc Vinh, Một số đặc điểm phân bố arsen trong tự nhiên và vấn đề ô nhiễm môi trường ở Việt Nam, Hiện trạng ô nhiễm As ở Việt nam, Trung tâm thông tin lưu trữ Địa chất, tr. 5- 20.

[2].Lê Huy Bá. Sinh thái môi trường đất. NXB Nông Nghiệp Hà Nội, 1997, tr.144 – 146.

[3].Báo công nghiệp Việt Nam số 12/2003, ô nhiễm môi trường ở Việt Nam: Chuyện vẫn mới, tr.51 - 53.

[4]. Bộ khoa học, công nghệ và môi trường (2002), Tuyển tập 31 Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường, Theo Quyết định số 35/2002/QĐ – BKHCNMT ngày 25/06/2002 của Bộ Trưởng Bộ khoa học, Công nghệ và Môi trường, Hà Nội năm 2002.

[5]. Bộ tài nguyên môi trường(2008), “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất”, QCVN 03:2008/ BTNMT

[6].Đặng Văn Can, Đào Ngọc Phong ( 2000), “Đánh giá tác động của asen tới môi trường và sức khỏe con người ở vùng mỏ nhiệt dịch có hàm lượng As cao”, Tạp chí Địa chất và Khoáng sản, tập 7, Hà Nội.

[7]. Cục địa chất và khoáng sản, Bộ công nghiệp (1994), phương pháp quang phổ plasma ICP – AES tách và xác định riêng biệt các nguyên tố đất hiếm trong mẫu địa hóa, TCN.01-0 PTHL/94.

[8]. Nguyễn Xuân Chiến( 2007), Nghiên cứu xây dựng quy trình xác định vết các nguyên tố đất hiếm trong một số đối tượng bằng ICP – MS, Báo cáo Đề tài Khoa học Công nghệ cấp Bộ năm 2005-2006.

[9].Lê Đức. Hàm lượng Đồng, Mangan, Molipden trong một số loại đất chính ở miền bắc Việt Nam. Tạp chí khoa học đất số 10/ 1998, tr. 170 – 181.

[10]. Lê Đức, Trần Khắc Hiệp. Giáo trình đất và bảo vệ đất. NXB Hà Nội 2006, tr. 201 – 204, 219.

[11]. Phạm Quang Hà, Vũ Đình Tuấn, Hà Mạnh Thắng. Hiện trạng ô nhiễm môi trường đất và nước ở xã Văn Môn, Yên Phong, Bắc Ninh. Viện Thổ nhưỡng – Nông hoá, 2000.

[12]. Phạm Quang Hà (2002), Nghiên cứu hàm lượng Cadimi và cảnh báo ô nhiễm trong đất một số loại đất của Việt Nam, Tạp chí Khoa Học đất số 16/2002, tr.32-38.

[13]. Lưu Đức Hải, Đỗ Văn Ái, Võ Công nghiệp, Trần Mạnh Liếu, “Chiến lược quản lý và giảm thiểu sự tác động ô nhiễm arsen tới môi trường và sức khỏe con người”, Hiện trạng ô nhiễm As ở Việt Nam, Trung tâm thông tin lưu trữ Địa chất.

[14]. Đặng Thu Hòa (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón, độ o nhiễm của đất và nước tưới tới mức độ tích lũy nitrat và kim loại nặng trong một số loại rau, Luận văn thạc sỹ khoa học KTNN, Trường HH Nông nghiệp I, Hà Nội.

[15]. Trần Chương Huyến, Từ Vọng Nghi, Phạm Luận (1990), Một số phương pháp phân tích điện hóa hiện đại, Đại học tổng hợp Hà Nội.

[16]. Trung tâm quan trắc tài nguyên và môi trường tỉnh Lâm Đồng, “Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Lâm Đồng” (2010)

[17]. Trịnh Quang Huy. Bài giảng: Tồn dư hoá chất nông nghiệp. Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội, 2006, tr.1, 2, 28.

[18]. Phạm Văn Khang, Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Xuân Huân. Một số nghiên cứu về kim loại nặng trên thế giới. Tạp chí khoa học đất số 20/ 2004.

[19]. Lê Văn Khoa, Lê Thị An Hằng, Phạm Minh Cường. Đánh giá ô nhiễm kim loại nặng tong môi trường đất, nước, trầm tích, thực vật ở khu vực công

ty Văn Điển và công ty Orion Hanel. Tạp chí khoa học đất số 11/1999, tr. 124 – 131.

[20]. Phạm Luận (2006), Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

[21]. Phạm Luận (2000). Các phương pháp và kỹ thuật chuẩn bị mẫu phân tích, Khoa hóa học – Bộ môn hóa phân tích – Trường ĐH KHTN – ĐH quốc gia Hà Nội.

[22]. Lê Đức Liêm (2001), Chì và tác hại của chì, Tạp chí Công nghiệp Số 6, tr. 27 – 29.

[23]. Nguyễn Đình Mạnh (2000), Hóa chất dùng trong nông nghiệp và ô nhiễm môi trường, Giáo trình cao học, NXB công nghiệp Hà Nội.

[24]. N.M.Maqsud (1998), “Ô nhiễm môi trường vùng nội ô và ngoại ô Thành phố HCM nhận biết qua lượng KLN tích tụ trong nước và bùn các kênh rạch”, Tạp chí Khoa học Đất số 10/1998, tr.162 – 169.

[25]. Lê Đức Ngọc (2007), Xử lý số liệu và kế hoạch hóa thực nghiệm, Khoa Hóa học – Trường ĐH KHTN – ĐH quốc gia Hà Nội

[26]. Hoàng Nhâm (2000), Hóa học vô cơ, tập 3, NXB Giáo dục.

[27]. Mai Trọng Nhuận (2001), Địa hóa môi trường, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 2001.

[28]. Nguyễn Ngọc Nông. Hàm lượng các nguyễn tố vi lượng và kim loại nặng trong một số loại đất chính ở vùng Đông Bắc Việt Nam. Tạp chí khoa học đất số 18/ 2003, tr.15 – 17.

[29]. Nguyễn Hữu On và Ngô Ngọc Hưng (2004), “Cadimi trong đất lúa đồng bằng sông Cửu Long và sự cảnh báo ô nhiễm”, Tạp chí Khoa học đất số 20 năm 2004, tr.137 – 140.

[30]. Nguyễn Kinh Quốc, Nguyễn Quỳnh Anh ( 2000), “Đánh giá sơ bộ về độ chứa As và khoanh vùng dự báo dị thường As liên quan đến các thành tạo địa chất ở Việt Nam”, Tuyển tập Hội thảo quốc tế “Ô nhiễm Arsen: Hiện trạng tác động đến sức khỏe và giải pháp phòng ngừa”, Hà Nội 12/2000.

[31]. Nguyễn Ngọc Quỳnh, Lê Huy Bá và các cộng sự. Hàm lượng một số kim loại nặng trong đất lúa do ảnh hưởng của công nghiệp và sinh hoạt tại thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Nông nghiệp và thực phẩm, số 4/ 2001, tr. 311 – 312.

[32]. Trần Công Tấu, Trần Công Khánh. Hiện trạng môi trường đất ở Việt Nam thông qua việc nghiên cứu các kim loại nặng. Tạp chí khoa học đất số 10/ 1998, tr.152 – 160.

[33]. TCVN 6647: 2000. Chất lượng đất- Xử lý sơ bộ đất để phân tích lý – hoá. [34]. TCVN 7538_2: 2005. Chất lượng đất. Lấy mẫu - phần 2: Hướng dẫn kỹ

thuật lấy mẫu.

[35]. Trịnh Thị Thanh. Độc học môi trường và sức khoẻ con người. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2007, tr. 23 – 29.

[36]. Hồ Thị Lam Trà, Nguyễn Hữu Thành. Kim loại nặng (tổng số và trao đổi) trong đất nông nghiệp của huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên. Tạp chí Khoa học đất, số 19/2003,tr.167 – 173.

[37]. Viện Thổ nhưỡng Nông hoá. Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón cây trồng. NXB Nông nghiệp, 1998.

[38]. VietNam Net (04/2004), “ Nguy cơ ô nhiễm kim loại nặng, thuốc trừ sau trong đất, nước và một số nông sản ở Việt Nam”, Nguồn Báo Hà Nội mới ngày 27/05/1997.

[39]. Vũ Hữu Yêm ( 1997), Sản xuất sạch hơn, Bài giảng lớp tập huấn cho cán bộ quản lý môi trường, Hà Nội 10/2005.

TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI

[40]. Bradford, G. R. A. C. Chang, A. L. Page, D. Bakhtar, J. A. Frampton and H. Wright. Background concentration of trace andmafor elements in California soils. Kearney Foundation Spee. Rep., Univ. of California, Riverside 1996.

[41]. Clark R. B, Chris Frid, Martin Attrill (1997), Marine Pollution, 4th Edition. Oxford University Press.

[42]. David Tin Win, Myint Myint Than and Sein Tun (2003), Lead Removal from Industrial Waters by Water Hyacinth, Assumption University, Bangkok, Thailand, 6(4): 187 – 192, Apr. 2003.

[43]. E. Witter, Towards zeno accumulation of heavy metals in soil, Fertilizers and Environment, Procee ding of the International Symposium “Fertilizers and Environment” held in Salamanca, Spain 26 – 29, September, 1994, pp 413 – 421.

[44]. Ernest Hodgson, Patricia E. Levi (2000), Modern Toxicology, 2th Edition. McGraw Hill.

[45]. Folkes D.J. (2001), Impacts of historic arsenical pesticide use on residential soil in Denver, Colara do In: Arsenic Exposure and Health effects, Proceeding of the 2000 conference, eds. W.R.Chappell, C.O Abernathy and R.L.Calderon, Elsevier, Amsterdam. Tobe published.

[46]. Geoffrey T (1994), ICP – MS or ICP – AES and AAS a coparation, Varian.

[47]. Graham Hams, Dr. Stephen. E. Anderson (1997), Rapid and Simple determition of trace element in clinical sample by ICP – MS, Part 1: Whoo blood: As, Cd, Mn, Pb and Se, http://www.varian.com,ICP- MS -15, 1 – 7.

[48]. Graham Hams, Dr. Stephen. E. Anderson (1997), Rapid and Simple determition of trace element in clinical sample by ICP – MS,Part 2: Serum: Al, Cu, Se and Zn, http://www.varian.com, ICP-MS - 16,1 – 5.

[49]. Ho Thi Lam Tra, Kazuhiko Egashira. Heavy Metal Characterization of River Sediment in Ha Noi, Viet Nam. Commun. Soil Sci. Plant Anal. United States, 1999, 31 (17 & 18), pp 2901 – 2916.

[50]. Hồ Thị Lam Trà, Kazuhiko Egashira. Status of Heavy metal in Agricultural Soils of Viet Nam. Plant Nuts. 2001, pp 419 – 422.

[51]. Jean-Pierre Goullé, Loic Mahieu, Julien Castermant, Nicolas Neveu, Lauren Bonneau, Gilbenrt Lainé, Daniel Bouige, Christian Lacroix(2005), Metal and Metalloid multil – elementary ICP – MS validation in whole blood, plasma, urine and hair Reference values, Forensic Science Internationnal 153, 39 – 44.

[52]. Lars Jarup (2003), Hazards of heavy metal contamination, British Medical Bulletin 68, pp. 167 – 182.

[53]. McNeill. A and S. Olley. The Effects of Motorway Runoff on Watercourses in Sorth – West Scotland. Water and Environmental Management, Volume 12, No 6, December 1998, pp 443 – 439.

[54]. M.N.V.Prasad (1974), Heavy Metal Streess in Plants from Biomolecules to Ecosystems – Second Edition – Springer.

[55]. Murray B. McBride (1994), Environmetal Chemistry of Soils, Oxford University Press.

[56]. M.Ubavie, D.Bogdanovie and m.Cuvardie (1994), “Effect of different fertilization systems on soil contamination with heavy metals in longterm trials”, Fertilizers and Environment, Proceeding of the International

Symposium “Fertilizers and Environment” held in Salamanca, Spanin 26 – 29, Septembar, 1994, pp 551 – 553.

[57]. Michael R 91994), Determination of trace leval of rare earth elements in basals by ICP – MS, Varian.

[58]. Peter Castro and Michael E. Huber (2003), Marine Biology, 4th Edition. McGraw – Hill.

[59]. Steenland K, Boffetta P (2000), Lead and cancer in humans: where are we now?, Am J Ind Med 38, pp. 295 – 299.

[60]. Vernet, J.P. (Edited) 1991. Heavy Metals in the Environment. Elssevier, Amsterdam – London – NewYork – Tokyo, pp 42 – 47.

[61]. WHO (1992), Environmental Health Criteria 135: Cadium – Environmental Aspects, World Health Organization, Geneva.

[62]. WHO (2007), Preventing Disease Through Healthy Environments, Exposure To Mercury: A Major Public Health Concern, World Health Organization, Geneva.

[63]. Willam Hartley, Robert, Edwards, Nicholas W.Lepp, “Arsenic and heavy metal mobility in iron – amended contaminated soils as evaluated by short – and long – term leaching tests”, Environmental pollution 131(2004), page 495 – 504.

[64]. Website:http://www/lamdong.gov.vn [65]. Website:http://www/dalat.gov.vn

Một phần của tài liệu Xác định hàm lượng các nguyên tố chì, thủy ngân, cadimi, asen trong đất một số vùng trồng rau ở đà lạt (Trang 65 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w