Kết quả xỏc định hàm lượng đồng, chỡ, kẽm, cadimi, selen trong

Một phần của tài liệu Xác định hàm lượng các nguyên tô vi lượng đồng, kẽm, selen và cadimi, chì trong một vài loài nầm lớn vùng bắc trung bộ (Trang 65 - 70)

trong nấm bằng phương phỏp phổ khối plasma cảm ứng ICP – MS.

Bảng 11: Kết quả xỏc định hàm lượng đồng, chỡ, kẽm, cadimi, selen trong nấm bằng phương phỏp phổ khối plasma cảm ứng ICP – MS.

Tờn mẫu Chỉ tiờu Linh chi đỏ Sũ trắng àg/g mg/kg àg/g mg/kg Cu 5,97 5,97 4,71 4,71 Pb 0,024 0,024 0,004 0,004 Zn 14,07 14,07 7,99 7,99 Cd 0,000 0,000 0,031 0,031 Se 0,015 0,015 0,000 0,000 Nhận xột:

- Hàm lượng đồng, chỡ, kẽm, cadimi và selen xỏc định được trong hai loại nấm nằm trong mức cho phộp theo quy định số 46/2007/QĐ-BYT.

- Cỏc giỏ trị thu được cú sự chờnh lệch khỏ lớn với kết quả thu được theo phương phỏp von-ampe. Để cú thể kết luận được nguyờn nhõn sự sai lệch, cần cú phõn tớch lặp lại nhiều lần trờn cựng mẫu. Song do điều kiện thời gian khụng cho phộp, chỳng tụi chưa thực hiện được. Mặc dự vậy, nếu xem xột phương phỏp chuẩn bị mẫu phõn tớch, việc xử lý mẫu nấm ở điều kiện như đó mụ tả trong phương phỏp ICP-MS cú thể chưa đạt đến mức vụ cơ húa hoàn toàn. Do đú, một phần vi lượng chưa được giải phúng vào dung dịch nờn làm giảm kết quả đỏng kể so với phương phỏp vụ cơ húa hoàn toàn bằng nhiệt mà chỳng tụi thực hiện đối với cỏc mẫu đo von-ampe hũa tan anot.

KẾT LUẬN

- Đó nghiờn cứu và xõy dựng được phương phỏp xỏc định hàm lượng cỏc kim loại nặng đồng, chỡ, kẽm, cadimi, selen trong nấm.

- Đó xỏc định được hàm lượng đồng, chỡ, kẽm, cadimi, selen trong mẫu nấm linh chi đỏ (Ganoderma lucidum) và nấm sũ trắng (Pleurotus ostreatus) thu hỏi ở vựng Bắc Trung Bộ. Kết quả cho thấy hàm lượng đồng, chỡ, kẽm và cadimi đều nằm trong giới hạn cho phộp về mức độ an toàn thực phẩm theo quy định số 46/2007/QĐ-BYT. Nấm linh chi đỏ khỏ giàu vi lượng đồng và kẽm so với nấm sũ trắng.

- Kết quả phõn tớch hai mẫu nấm cho thấy trong nấm đều chứa một số kim loại nặng. Cỏc kim loại kẽm, đồng cú hàm lượng khỏ cao, là nguồn cung cấp cỏc nguyờn tố vi lượng cần thiết cho con người, cũn cỏc kim loại nặng như chỡ, cadimi đều cú hàm lượng thấp nằm trong giới hạn cho phộp về mức độ an toàn thực phẩm. Tuy nhiờn để khẳng định chắc chắn điều này cần nghiờn cứu chi tiết và phõn tớch số lượng mẫu nhiều hơn nữa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Hoàng Minh Chõu (2001), Hoỏ phõn tớch, NXB giỏo dục.

[2] Hoàng Minh Chõu, Từ Văn Mặc, Từ Vọng Nghi (2002), Cơ sở

phõn tớch hoỏ học hiện đại, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

[3] Nguyễn Tinh Dung (2003), Hoỏ học phõn tớch, cỏc phương phỏp

phõn tớch định lượng hoỏ học, NXB giỏo dục.

[4] ThS. Nguyễn Bỏ Hai, Bài giảng kỹ thuật trồng nấm, trường Đại học nụng lõm Huế, dự ỏn hợp tỏc Việt Nam - Hà Lan.

[5] Nguyễn Thị Hạnh, Phõn tớch lượng nhỏ cỏc nguyờn tố đất hiếm

trong lớp phủ pyrophotphat bằng phương phỏp ICP - MS, Luận văn thạc sỹ

khoa học.

[6] Trần Tứ Hiếu (2000), Hoỏ học phõn tớch, NXB đại học quốc gia Hà Nội.

[7] Trịnh Thị Luõn - Bựi Thị Thương (2011), Xỏc định hàm lượng kim

loại nặng đồng, chỡ, kẽm, cadimi trong một số loài nhuyễn thể ở sụng Lam và biển Cửa Lũ - Nghệ An, Khoỏ luận tốt nghiệp đại học, khoa Hoỏ, ĐHV.

[8] Phạm Luận (2003), Những vấn đề cơ sở của cỏc kĩ thuật xử lý mẫu

phõn tớch, ĐHKHTN - ĐHQGHN.

[9] Nguyễn Khắc Nghĩa (1997), Áp dụng toỏn học thống kờ vào xử lý số

liệu thực nghiệm, ĐHSPV.

[10] Nguyễn Khắc Nghĩa (2000), Cỏc phương phỏp phõn tớch hoỏ lý, ĐHV.

[11] Hoàng Nhõm, Hoỏ học vụ cơ, tập 2, tập 3, NXNGD.

[12] Hoàng Nhõm (2004), Hoỏ học cỏc nguyờn tố, tập 2, NXB ĐHQG Hà Nội.

[13] Hồ Viết Quý (2005), Cỏc phương phỏp phõn tớch cụng cụ trong

hoỏ học hiện đại, NXB Đại học sư phạm, tỏi bản lần 1 (2007). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[14] Hồ Viết Quý (1998), Cỏc phương phỏp phõn tớch hiện đại - ứng

dụng trong hoỏ học, NXB GD - ĐHQG Hà Nội.

[15] Hồ Viết Quý (1994), Xử lý số liệu thực nghiệm bằng phương phỏp

toỏn học thống kờ, ĐHSPQN.

[16] Hồ Viết Quý, Cơ sở hoỏ học phõn tớch hiện đại - Cỏc phương phỏp

phõn tớch lý hoỏ, tập 2, NXB ĐHSP.

[17] Th.s Lờ Lý Thuỳ Trõm, Bài giảng nấm ăn và vi nấm, Đại học bỏch khoa Đà Nẵng - bộ mụn cụng nghệ sinh học, khoa hoỏ.

[18] Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với giới hạn ụ nhiễm kim loại

nặng trong thực phẩm, QCVN 8 - 2 : 2011/BYT - cụng bỏo/số 535 +

536/ngày 25 - 10 - 2011.

[19] Quy định giới hạn tối đa ụ nhiễm sinh học và hoỏ học trong thực

phẩm, ban hành kốm theo quyết định số 46/2007/QĐ - BYT ngày 19/12/2007

[20] Bilal Ahmad Wani, R. H. Bodha and A. H. Wani (18 December, 2010), Nutritional and medicinal importance of mushrooms, Journal of Medicinal Plants Research, Vol. 4 (24), pp. 2598 - 2604.

[21] D. B. Haytowitz, Nutrient content and nutrient retention of selected

mushrooms, Nutrient Data Laboratory, Beltsville Human Nutrition Research

Center, USDA - ARS, Beltsville, MD.

[22] Faik A, Ayaz, Hulya Torun, Ahmet Colak, Ertugrul Sesli, Mark Millson, Robert H. Glew (2011), Macro - and Microelement Contents of

Fruiting Bodies of Wild - Edible Mushrooms Growing in the East Black Sea Region of Turkey, Food and Nutrition Sciences, 2, pp. 53 - 59.

[23]http://whfoods.org/genpage.php?tname=nutrientprofile&dbid=121 [24]http://lifestyle.iloveindia.com/lounge/nutritional-value-of-crimini-

mushrooms-5808.html

[25] Julita Regula, Marek Siwulski, Agriculture (2007), Dried Shiitake

(Lentinulla Edodes) and oyster (Pleurotus Ostreatus) mushrooms as a good source of nutrient, Acta Sci, Pol, Technol, Aliment, 6 (4), pp. 135 - 142.

[26] M. Steiner, I. Linkov, S. Yoshida (2002), The role of fungi in the

transfer and cycling of radionuclides in forest ecosystems, Journal of

Environmental Radioactivity 58, pp. 217 - 241.

[27] Necla Caglarlrmak/ Kemal Unal/ Semih Otles, Nutritional value of

edible wild mushrooms collected from the black sea region of turkey,

Micologia Aplicada International, January, ano/vol. 14. numero 001, Colegio de Postgraduados (Campus Puebla, Mexico), Puebla, Mexico.

[28] Patricia L. C. Moura, Vera A. Maihara, Lilian P. de Castro and Rubens C. L. Figueira (2007), Essential trace elements in edible mushroom by

neutron activation analysis, International Nuclear Atlantic Conference - (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

INAC, Santos, SP, Brazil.

[29] Philip G. Miles, Shu - Ting Chang, Mushroom Biology: Concise

[30] S. P. Wasser (2002), Medicinal mushrooms as a source of

antitumor and immunomodulating polysaccharides, Appl Microbiol

Biotechnol, pp. 258 - 274.

[31] Yusuf UZUN, Huseyin GENCCELEP, Abdullah KAYA, Mustafa Emre AKCAY (2001), The Mineral Contents of Some Wild Edible

Một phần của tài liệu Xác định hàm lượng các nguyên tô vi lượng đồng, kẽm, selen và cadimi, chì trong một vài loài nầm lớn vùng bắc trung bộ (Trang 65 - 70)