Phân tích tình hình rủi ro về tài chính của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Tài liệu Đồ án tốt nghiệp "Tổ chức công tác kế toán NVL, CCDC tại Công ty may xuất khẩu Phương Mai" pptx (Trang 50)

II. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp

3. Phân tích tình hình rủi ro về tài chính của doanh nghiệp

Mỗi đơn vị kinh doanh khi hoạt động bao giờ cũng nên tính đến khả năng rủi ro tài chính của đơn vị mình. Rủi ro trong quá trình sản xuất kinh doanh bao gồm rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính. Trong giai đoạn hiện nay doanh nghiệp có quyền chủ động về sản xuất kinh doanh do đó nếu gặp rủi ro thì doanh nghiệp phải tự gánh chịu. Các chỉ tiêu đánh giá gồm.

3.1. Hệ số nợ trên tài sản.

Hệ số nợ/TS = x 100%

Chỉ tiêu này phản ánh trong tổng số TS hiện có của doanh nghiệp có bao nhiều phần do vay nợ.

Hệ số nợ/TS đầu năm = x 100% = 91% Hệ số nợ/TS cuối kỳ = x 100% = 89%

Ta thấy hệ số nợ/TS cuối kỳ giảm 2% so với đầu kỳ điều này chứng tỏ rủi ro về tài chính của doanh nghiệp đang giảm dần, nợ đã được trả bớt.

3.2. Hệ số nợ ngắn hạn

= = = = 0,99% = = 0,97%

Hệ số nợ ngắn hạn cuối kỳ so với đầu năm giảm 0,02 lần (0,2%) đây là biểu hiện tốt và rủi ro tài chính cũng giảm đi. Có được thành tích này là do công ty đã làm tốt công tác thu hồi công nợ và tiêu thụ hàng tồn kho.

Phương Mai

* Khái niệm: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Tác dụng của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Số liệu trên báo cáo cung cấp những thông tin tổng hợp về phương thức kinh doanh về việc sử dụng các tiềm năng vốn, lao động, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý của doanh nghiệp và nó chỉ ra kết quả hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuận hay gây ra tình trạng lỗ vốn.

- Cung cấp các số liệu về hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp đã thực hiện trong kỳ. Đó là sự quan tâm của các nhà quản lý.

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được xem như một bản hoạt động hướng dẫn để dự tính xem doanh nghiệp sẽ hoạt động ra sao trong tương lai.

Nội dung báo cáo của hoạt động kinh doanh.

Có thể thay đổi theo từng thời kỳ, tuỳ theo yêu cầu của quản lý nhưng phải phản ánh được 4 nội dung cơ bản sau:

- Doanh thu thuần = Tổng doanh thu -

- Giá vốn hàng bán phản ánh toàn bộ chi phí cần thiết để mua toàn bộ số hàng bán hoặc để sản xuất số hàng bán đó.

- Chi phí hoạt động kinh doanh bao gồm toàn bộ các khoản 1 chi phí liên quan đến khâu lưu thông hàng bán và khâu quản lý doanh nghiệp.

- Lãi (lỗ) phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ kinh doanh được xác định: Lãi (lỗ) = Doanh thu thuần - Chi phí bán hàng - Chi phí hoạt động kinh doanh.

Công ty may xuất khẩu Phương Mai

Kết quả hoạt động kinh doanh 2002

Phần I: Lãi, lỗ

ĐVT: đồng

Chỉ tiêu Mã số Kỳ này Kỳ trước

1 2 3 4

Tổng doanh thu 01 79.506.000.000 79.590.000.000 Trong đó: Doanh thu hàng xuất khẩu 02

Các khoản giảm trừ (05+06+07) 03

+ Giảm giá hàng bán 05

+ Hàng bán bị trả lại 06

+ Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu 07

1. Doanh thu thuần 10 79.506.000.000 79.590.000.000 2. Giá vốn hàng bán 11 68.629.000.000 70.981.000.000 3. Lãi gộp (10-11) 20 10.877.000.000 8.609.000.000 4. Chi phí bán hàng 21 650.600.000 828.910.000 5. Chi phí quản lý doanh nghiệp 22 4.800.000.000 3.381.000.000 6. Lợi nhuận thuần từ HĐKD (20-21-22) 30 5.426.400.000 4.399.090.000 7. Thu nhập hoạt động tài chính 31 50.000.000 430.000.000 8. Chi phí hoạt động tài chính 32 4.059.000.000 3.500.000.000 9. Lợi nhuận từ HĐTC (31-32) 40 (4.009.000.000) (3.070.000.000) 10. Các khoản thu nhập bất thường 41 897.290.000 340.510.000 11. Chi phí bất thường 42 543.910.000 35.000.000 12. Lợi nhuận bất thường 50 353.380.000 305.510.000 13. Tổng lợi nhuận trước thuế

(30+40+50)

60 1.770.780.000 1.634.600.000 14. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 70 520.900.000 375.510.000 15. Lợi nhuận sau thuế (60-70) 80 1.249.880.000 1.259.090.000

Ta tiến hành phân tích bảng kết quả - hoạt động kinh doanh của Công ty may xuất khẩu Phương Mai qua một số chỉ tiêu sau:

* Doanh thu thuần:

∆Dt = 79.506.000.000 - 79.590.000.000 = -84.000.000 % Dt = x 100% = x 100% = -0,10%

Doanh thu kỳ này so với kỳ trước giảm 84.000.000đ, tỷ lệ giảm 0,10%. Đây là biểu hiện không tốt, doanh nghiệp đang đi xuống.

* Lợi nhuận sau thuế

∆LnS = 1.249.880.000 - 1.259.090.000 = -9.210.000 %LnS = x 100% = x 100% = 0,73%

Lợi nhuận sau thuế kỳ này giảm so với kỳ trước là 9.210.000 và tỷ lệ giảm là 0,73%. Đây là biểu hiện tiêu cực của công ty.

Kỳ trước: = x 100% = 89,18% Kỳ này: = x 100% = 86,31%

∆ = 86,31% - 89,18% = -2,87%

Tỷ lệ GVHB/DTT kỳ này so với kỳ trước giảm 2,87%. Đây là biểu hiện tốt đã làm tăng lợi nhuận trong kỳ của công ty.

* Tỷ lệ CFBH/DTT

Kỳ trước: = x 100% = 1,04% Kỳ này: = x 100% = 0,81%

∆ = 0,81 - 1,04 = -0,23%

Tỷ lệ CFBH/DTT kỳ này so với kỳ trước giảm 0,23%. Đây là biểu hiện tốt lợi nhuận của công ty đã tăng.

* Tỷ lệ CFQLDN/DTT

Kỳ trước: = x 100% = 4,24% Kỳ này: = x 100% = 6,03%

∆ = 6,03% - 4,24% = 1,79%

Tỷ lệ CF QLDN/DTT kỳ này tăng 1,79% so với kỳ trước. Đây là biểu hiện không tốt đã làm giảm lợi nhuận của công ty.

Để biết rõ tình hình tài chính của công ty ta phân tích thêm một số chỉ tiêu. * Tỷ suất doanh lợi, doanh thu

Kỳ trước: = x 100% = 1,58% Kỳ này: = x 100% = 1,57%

∆ = 1,57 - 1,58 = -0,01%

Tỷ suất doanh thu kỳ này giảm so với kỳ trước là 0,01%. Đây là biểu hiện không tốt của công ty.

5. Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh

Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh là quá trình phân tích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán nhằm đánh giá khái quát việc đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và xu hướng biến động của chúng.

* TH1: NVCSH có đủ để trang trải cho các TS cần thiết phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp không cần phải đi vay hoặc không cần phải đi chiếm dụng vốn bên ngoài. Ta có cân đối tổng quát 1.

* Đầu năm VT = NVCSH = 14.252.787.343 VP = 6.662.336.722 + 77.678.885.588 + 34.965.648.976 + 553.572.800 + 2.466.973.541 + 20.476.119.065 + 10.000.000 + 790.981.369 = 142.584.518.061 Xét 2 vế ta có bất đẳng thức: VT < VP ∆ = VT - VP = 14.252.787.343 - 143.584.518.061 = -129.331.730.718 * Cuối kỳ VT = NVCSH = 15.455.215.414 VP = 5.928.795.381 + 55.210.267.871 + 37.395.907.627 + 441.005.245 + 1.565.543.962 + 18.316.397.465 + 10.000.000 + 1.351.665.028 = 120.219.582.579 Xét 2 vế ta thấy: VT < VP ∆ = VT - VP = 15.455.215.414 - 120.219.582.579 = -104.764.367.165

Qua 2 bất đẳng thức ta thấy trong năm công ty ở tình trạng thiếu NVCSH để trang trải tài sản. Để quá trình sản xuất kinh doanh được bình thường phải huy động thêm NVCSH từ các khoản vay hoặc đi chiếm dụng bên ngoài dưới dạng gia hạn thanh toán các khoản phải trả. Việc đi vay hoặc đi chiếm dụng vốn trong thời hạn thanh toán đều là hợp lý và là nguồn vốn hợp pháp.

* TH2: Trong quá trình sản xuất kinh doanh khi NVCSH không đủ đáp ứng nhu cầu thì doanh nghiệp có thể đi vay để bổ sung vốn kinh doanh. Các khoản vay ngắn hạn dài hạn chưa đến hạn trả dùng cho mục đích kinh doanh đều được coi là nguồn vốn hợp lý. Ta có cân đối TQ (2).

(A1, II + BI,II) Nguồn vốn = (AI, II, IV, V(2,3) + BI,II,III) Tài sản Đầu năm VT = 47.009.961.703 + 10.921.983.777 + 13.616.353.732 + 636.433.611 = 72.184.732.823 VP = 143.584.518.061 Ta thấy VT < VP ⇒∆ = VT - VP = 72.184.732.823 - 143.584.518.061 = - 71.399.785.238 Cuối năm

= 74.807.679.970 VP = 120.219.582.579

Ta thấy VT < VP ⇒∆ = VT - VP = 74.807.679.970 - 120.219.582.579 = 45.411.902.609

Qua 2 bất đẳng thức ta nhận thấy: do NVCSH thiếu không đủ nên công ty phải bổ sung N vốn = cách đi vay ngắn hạn và nợ dài hạn. Đầu năm đã đi vay nhưng N vốn vẫn không đủ nên công ty phải đi chiếm dụng vốn của các đối tượng khác (phải trả cho người bán, các khoản phải trả, phải nộp khác).

6. Phân tích khả năng thanh toán.

Khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh công tác quản lý TC. Nếu quản lý hoạt động TC tốt sẽ ít công nợ. Nếu công tác quản lý kém dẫn đến tình trạng công nợ lớn.

6.1. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát.

Hệ số thanh toán nhanh thể hiện về TM và các loại TS có thể chuyển về ngay thành tiền đề thanh toán nợ ngắn hạn.

= = x 100% = + = = x 100% = 61,08% + = = x 100% = 53,22% ∆ = 53,22% - 61,08% = -7,86%

Hệ số KNTT cuối năm thấp hơn so với đầu năm là 107,8% có xu hướng giảm dần vào cuối năm.

6.2. Hệ số thanh toán hiện hành: thể hiện khả năng mức độ đảm bảo của TSLĐ đối với nợ ngắn hạn. đối với nợ ngắn hạn.

= x 100% = = x 100% = 104% = x 100% = 105%

∆ = 105% - 104% = 1%

KNTT hiện hành của công ty tương đối cao và tăng dần về cuối năm.

6.3. Hệ số thanh toán tức thời =

= x 100% = 51%.

∆ = 51% - 60% = - 9% khả năng thanh toán của công ty giảm dần vào cuối năm ⇒

Công ty cần cố gắn khắc phục nhược điểm này.

7. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

7.1. Phân tích sức sản xuất và sức sinh lời của vốn lưu động .

7.1.1. Hiệu suất sử dụng vốn lưu động (mức doanh thu tính cho một đồng vốn lưu động bình quân). động bình quân).

Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng vốn lưu động tham đã tham gia vào úa trình sản xuất đã tạo ra được mấy đồng doanh thu tiêu thụ sản phẩm.

Hiệu suất Sử dụng vốn lưu động = Vốn LĐBQ kỳ này = = = 136.216.957.408 (Hiệu suất) HSSD vốn LĐ kỳ này = = 0,58 Vốn LĐBQ kỳ trước = = = 130971942309 = = 0,60 ∆ Hiệu suất = 0,58 - 0,60 = - 0,2<

Đây là biểu hiện không tốt. Công ty cần có biện pháp khắc phục trong năm tới.

7.1.2. Hiệu suất sinh lời (hiệu quả sử dụng vốn lưu động)

Chỉ tiêu này phản ánh: Cứ một đồng vốn lưu động thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận

=

Hiệu suất sinh lời kỳ này = x 100% = 0,91% = x 100% = 0,965.

∆ = 0,91 - 0,96 = - 0,05%.

Như vậy hiệu quả sử dụng vốn lưu động kỳ này đã giảm so với kỳ trước là 0,05 lần hiệu quả sử dụng vốn của công ty chưa cao, công ty cần cắt giảm các chi phí không cần thiết.

7.2. Hiệu suất tình hình luân chuyển vốn lưu động

7.2.1. Số lần luân chuyển vốn lao động

L1 = = = 136.216.957.048 = 0,58 vòng. L0 = = = 130.971.942.309 000 . 000 . 590 . 79 = 0,60 vòng

∆L= L1 - L0 = 0,58 - 0,60 = -0,02 số lần luân chuyển vốn lưu động trong kỳ chậm hơn kỳ trước, là biểu hiện không tốt.

72.2 Độ dài vòng luân chuyển.

K1 = = 58 , 0 360 = 620 ngày. K0 = = 60 , 0 360 = 600 ngày.

∆K = K1 -K0 = 620 - 600 = 20 ngày. Độ dài của một vòng luân chuyển kỳ này dài hơn kỳ trước chứng tỏ tốc độ luân chuyển của vốn lưu động chậm hơn kỳ trước.

7.2.3.Mức đảm nhiệm của vốn lưu động (Hq)

Hq1 = = 000 . 000 . 506 . 79 048 . 957 . 216 . 136 = 1,71 lần. Hq0 = = 000 . 000 . 590 . 79 309 . 942 . 971 . 130 = 1,64 lần.

∆Hq = Hq1 - Hq0 = 1,71 - 1,64= 0,07 lần. Như vậy hiệu quả sử dụng vốn của công ty đã giảm dần. ν = M x Hq 1 ν = M1 x Hq1 = 79.506.000.000 x 1,71 = 135955.260.000 1 ν = M0 x Hq0 = 79.590.000.000 x 1,64 = 130.527.600.000

Xác định số tăng giảm của vốn lưu động bình quân tiền tệ với kế hoạch .

Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố. do doanh thu thuần trong kỳ thay đổi.

∆M= (M1 - M0) x Hq0

∆M = (79.506.000.000 - 79.590.000.000) x 1,64 = -137.760.000 - Do mức đảm nhiệm của 1 đồng vốn trong kỳ thay đổi.

∆Hq = (Hq1 - Hq0) x M1.

∆Hq = (1,71 - 1,64) x 79.506.000.000 = 5.565.420.000

⇒ Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố .

∆ν = ∆M + ∆Hq

∆ν = - 137.760.000 + 5.565.420.000 = 5.427.660.000

Nhận xét : trong kỳ , vốn lao động sử dụng trung bình thực tế so với kế hoạch tăng 5.427.600.000 đ. Đây là biểu hiện không tôt là mặt tiêu cực của công ty trong việc xây dựng vốn lưu động sở dĩ vôn lưu động bình quân tăng do các nguyên nhân sau.

- Do DTT trong kỳ thay đổi: nhân tố này làm cho VLĐ bình quân giảm 137.760.000đ. Đây là biểu hiện tốt, cần phát huy.

- Do mức đảm nhiệm của 1 đồng vốn trong kỳ thay đổi làm cho VLĐ bình quân tăng 5.565.420.000đ. Đây là nguyên nhân chính gây ra VLĐ bình quân tăng. Công ty cần có biện pháp khắc phục nhanh chóng.

Kết luận

Qua những năm học ở trường có được những kiến thức cơ bản về cơ sở lý luận và với quá tình thực tập tại công ty may xuất khẩu Phương Mai được sự giúp đỡ của cô giáo chủ nhiệm, sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ phong kế toán công ty em đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp. "Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty may Phương Mai" trong quá trình thực tập tại công ty cụ thể là ở phòng kế toán em đã thu được những kiến thức thực tế rất quan trọng. Em thấy rằng để tổ chức công tác vật liệu - công cụ dụng cụ thì phải tổ chức một cách khoa học chính xác khâu hạch toán vật liệu. Nó rất cần thiết và là tiền đề cho sự phát triển tiếp theo của quá trình sản xuất.

Do trình độ có hạn, kinh nghiệm về thực tế chưa có nhiều, nên trong quá trình làm chuyên đề này em không tránh khỏi những sai sót khuyết điểm. Em rất mong được sự giúp đỡ của các thầy cô, các anh chị, các bạn để chuyên đề của em sẽ hoàn thành tốt hơn.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình giúp đỡ của các thầy cô, các cán bộ tại công ty may xuất khẩu Phương Mai đã giúp em trong thời gian vừa qua.

Hà Nội, tháng 8 năm 2003 Sinh viên

Nhận xét của đơn vị thực tập ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Đơn vị: Công ty may xuất khẩu Phương Mai

Sổ chi tiết vật liệu - CCDC

Mở sổ ngày 1/4/2003

Tên vật liệu: Vải lót Tapeta ĐVT: Mét

Chứng từ Diễn giải TK Đ ứng Đơn giá Nhập Xuất tồn

Số Ngày Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền

Tồn đầu tháng 1.000 5.000.000 03011 30/4 Nhập vtư tổng hợp 111 100000 700 7.000.000 083014 30/4 Xuất vật tư 621 98.000 40.000.000 ………… ………… Cộng SPS x 100000 100000 52.000.000 98.000 40.000.000 Tồn cuối tháng 3000 17.000.000

Mở sổ ngày 1/4/2002

Tên CCDC: Kéo máy ĐVT: chiếc

Chứng từ Diễn giải TK Đ ứng Đơn giá Nhập Xuất tồn

Số Ngày Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền

Tồn đầu tháng o o

N- 01 6/4 Nhập kéo may 153 10.000 1.000 10.000.000 1.000 10.000.000

N - 02 12/4 ……….. 153 7.000 500 3.500.000

N - 02 16/4 Xuất kéo may 627 10.000 100 1.000.000

………. ………

Cộng SPS X X 1.500 13.500.00 100 1.000.000

Công ty may xuất khẩu Phương mai

phân tích bảng cân đối kế toán

Một phần của tài liệu Tài liệu Đồ án tốt nghiệp "Tổ chức công tác kế toán NVL, CCDC tại Công ty may xuất khẩu Phương Mai" pptx (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w