Cổng ra cấp mã LED.

Một phần của tài liệu Tài liệu Chương V: Ghép nối CPU với bộ nhớ và các thiết bị ngoại vi doc (Trang 49 - 51)

BCD qua mô ̣t cổng ra, tới bô ̣ giải mã led 7 đoa ̣n như trình bày trên hình 5.41. Khi sử du ̣ng nhiều LED có thể sử du ̣ng nhiều cổng ra cài dữ liê ̣u tương tự.

Khi muốn hiển thi ̣ cả dấu phân cách thâ ̣p phân và mô ̣t số ký tự với cách hiển thi ̣qui đi ̣nh trước, có thể cung cấp các mã tương ứng cho LED thẳng từ mô ̣t cổng ra qui đi ̣nh trước, có thể cung cấp các mã tương ứng cho LED thẳng từ mô ̣t cổng ra của vi xử lý. Để tiết kiê ̣m số lượng cổng ra, có thể sử du ̣ng kiểu điều khiển quét với ma ̣ch phần cứng như hình 5.42.

Mã hiển thi ̣ trên các được cấp chung để đưa tới tất cả mo ̣i LED, muốn LED nàochỉ thi ̣ giá tri ̣ cung cấp ở trên chỉ cần cung cấp bit 1 để mở transistor tương ứng chỉ thi ̣ giá tri ̣ cung cấp ở trên chỉ cần cung cấp bit 1 để mở transistor tương ứng cấp điê ̣n vào Kathode chung. Để tất cả các đèn đều sáng, cung cấp tuần tự các mã hiển thi ̣ và bit 1 cấp điê ̣n áp cho đèn và thực hiê ̣n nhiều lần để lưu ánh sáng la ̣i trên đèn. Nếu tần số quét đèn lớn hơn đáp ứng của mắt (khoảng 40Hz), mắt người sẽ không thấy sự chớp tắt của đèn.

147U 1 U 1 7 4 4 7 7 1 3 1 1 2 2 1 1 6 1 0 4 9 5 1 5 3 1 4 1 A 2 B 4 C 8 D B I / R B O E R B I F L T G 8 BCD Input

Hình 5.41: Bô ̣ hiển thi ̣ sử du ̣ng bằng ma ̣ch lái LED 7 đoa ̣n.Vcc Vcc f b g d e a c d p c e f d b d p a g e b g d p d a c f d a c g f e d p b e a d d p b g f c d p a e b g c f d f d p g b e d c a c a d p e b g f d Q 5 P N P Q 4 P N P Q 6P N P Q 7P N P Q 3 P N P Q 7P N P Q 1 P N P Q 2P N P 8 8 8 8 8 8 8 8

Cổng ra cho phép từng LED. từng LED.

Cổng ra cấp mã LED. mã LED.

Vcc

b) Giao tiếp với các loa ̣i hiển thi ̣ khác.

Để hiển thi ̣ các ký tự người ta còn sử du ̣ng các LED ma trâ ̣n điểm hoă ̣c các mànhình tinh thể lỏng loa ̣i ma trâ ̣n điểm. Với các bô ̣ hiển thi ̣ LED da ̣ng ma trâ ̣n hình hình tinh thể lỏng loa ̣i ma trâ ̣n điểm. Với các bô ̣ hiển thi ̣ LED da ̣ng ma trâ ̣n hình 5.43, để sáng lên mô ̣t điểm cần cung cấp mức 1 vào cô ̣t và mức 0 vào hàng tương ứng với nó. Như vâ ̣y với ma trâ ̣n điểm 8 hàng 5 cô ̣t trên hình 5.43, thì để hiển thi ̣ mô ̣t ký tự cần cung cấp lần lượt 5 byte mã của nó ra các hàng, tương ứng với 5 cô ̣t lần lượt bằng 1.

Tương tự đối với viê ̣c điều khiển màn hình tinh thể lỏng da ̣ng ma trâ ̣n, nhưngchú ý các màn hình tinh thể lỏng cần phải điều khiển bằng tín hiê ̣u điê ̣n áp đảo chú ý các màn hình tinh thể lỏng cần phải điều khiển bằng tín hiê ̣u điê ̣n áp đảo cực liên tu ̣c để tránh từ hoá các tinh thể lỏng. Vì vâ ̣y các màn hình tinh thể lỏng thường được gắn sẵn ma ̣ch lái khi thương ma ̣i, mã hiển thi ̣ cung cấp cho chúng có thể dưới da ̣ng ASCII, hoă ̣c mô ̣t da ̣ng qui đi ̣nh trước, vi ̣ trí hiển thi ̣ trên màn hình sẽ tính theo các bit đi ̣a chỉ cung cấp cho ma ̣ch lái.

Các hê ̣ thống vi xử lý lớn có thể sử du ̣ng các màn hình với các đèn hình lớn(CRT) hoă ̣c các màn hình tinh thể lỏng như trên máy vi tính. Để điều khiển (CRT) hoă ̣c các màn hình tinh thể lỏng như trên máy vi tính. Để điều khiển đươ ̣c các màn hình loa ̣i này cần tìm hiểu cấu trúc điê ̣n tử ma ̣ch điều khiển của chúng. Các kiến thức này có thể tìm trong các tài liê ̣u về cấu trúc máy tính.

3. Giao tiếp các cổng với các thiết bi ̣ công suất lớn.

Các ngõ ra của các bô ̣ vào ra số thông thường chỉ cung cấp dòng điê ̣n khoảngvài chu ̣c mA khi mức thấp và khoảng 1 tới 2 mA khi ở mức cao. Vì vâ ̣y nếu vài chu ̣c mA khi mức thấp và khoảng 1 tới 2 mA khi ở mức cao. Vì vâ ̣y nếu

148Hình 5.43: Cấu ta ̣o đèn hiển thi ̣ LED ma trâ ̣n. Hình 5.43: Cấu ta ̣o đèn hiển thi ̣ LED ma trâ ̣n.

muốn điều khiển các thiết bi ̣ có công suất lớn như: các bóng đèn điê ̣n, các côngtắc điê ̣n từ (solenoid), các đô ̣ng cơ … bằng hê ̣ thống vi xử lý, chúng ta cần phải tắc điê ̣n từ (solenoid), các đô ̣ng cơ … bằng hê ̣ thống vi xử lý, chúng ta cần phải sử du ̣ng các bô ̣ giao tiếp công suất lớn.

Khi cần giao tiếp với các thiết bi ̣ với công suất không lớn lắm, có thể sử du ̣ngcác bô ̣ đê ̣m TTL như 74LS07, 7406 …. Các bô ̣ đê ̣m loa ̣i này có thể cho dòng các bô ̣ đê ̣m TTL như 74LS07, 7406 …. Các bô ̣ đê ̣m loa ̣i này có thể cho dòng điê ̣n 40mA khi cung cấp mức thấp, hoă ̣c mô ̣t số IC lái thông du ̣ng như ULN2083 … có thể cung cấp dòng điê ̣n tới gần 1 A.

Với các tải yêu cầu dòng điê ̣n lớn hơn như các công tắc điê ̣n từ, các relay có thểsử du ̣ng các transistor đê ̣m làm viê ̣c ở chế đô ̣ khoá (hình 5.44a). Khi cần dòng sử du ̣ng các transistor đê ̣m làm viê ̣c ở chế đô ̣ khoá (hình 5.44a). Khi cần dòng điê ̣n lớn hơn có thể sử du ̣ng các transistor công suất, nếu dòng điê ̣n tải yêu cầu lớn (dòng cực C lớn) sẽ yêu cầu cung cấp dòng điê ̣n cực B lớn lúc này cần ghép hai hoă ̣c nhiều tầng transistor (hình 5.44b). Cấu trúc này có thể cho dòng điê ̣n tải lên tới vài chu ̣c Ampere. Nhưng với dòng điê ̣n vài chu ̣c đến vài trăm mA, thông thường người ta sử du ̣ng các hê ̣ thống kết nối Relay – Contactor khi tần số đóng ngắt không yêu cầu lớn, hoă ̣c các linh kiê ̣n điê ̣n tử công suất như: SCR, Triac, IGBT, hay thông du ̣ng và hiê ̣u quả nhất là các cấu trúc quang điê ̣n Solid – State Relay với các hê ̣ thống yêu cầu tần số đóng ngắt lớn và không gây nhiễu nguồn điê ̣n lưới.

149R b R b N P N K 1 R E L A Y L A M P K 1 C O N T A C T O R R b N P N D A R M O T O R A C 220V 220V Out Out +Vcc +Vcc

Một phần của tài liệu Tài liệu Chương V: Ghép nối CPU với bộ nhớ và các thiết bị ngoại vi doc (Trang 49 - 51)