Trờn cơ sở trỡnh bày, phõn tớch tỡnh hỡnh xuất khẩu của SME ở Việt Nam hiện nay và đưa ra một số kinh nghiệm của Đài Loan và Hàn Quốc trong việc hỗ trợ xuất khẩu cho cỏc doanh nghiệp. Khoỏ luận tốt nghiệp trỡnh bày một số giải phỏp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu cho SME ở Việt Nam như sau:
I. NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI SME VIỆT NAM TRONG XU HƯỚNG HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC VÀ THẾ GIỚI:
Để đạt được những định hướng nờu trong chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội của Đảng và Nhà nước ta đó đề ra, thỏng 11/2000, Bộ Thương Mại đó xõy dựng Chiến lược phỏt triển xuất nhập khẩu thời kỳ 2001 – 2010.
Từ nay đến năm 2005, ở nước ta với xu hướng hội nhập kinh tế khu vực và kinh tế thế giới, mở rộng xuất khẩu và tăng cường nhập khẩu nhằm phỏt huy nội lực, nõng cao hiệu quả hợp tỏc quốc tế là con đường thực hiện thành cụng cụng nghiệp hoỏ đất nước, ngoài những khú khăn chung, SME phải đương đầu với những thỏch thức:
Một là, hệ thống quota xuất khẩu trong quan hệ thương mại quốc tế cú dự kiến sẽ bói bỏ vào ngày 01/01/2005 theo thoả thuận của ngành dệt của tổ chức WTO.
Hai là, Việt Nam sẽ xoỏ bỏ hàng rào thương mại phi thuế quan và giảm thuế nhập khẩu xuống 5% hoặc thấp hơn cho phự hợp với quy định của AFTA vào ngày 01 thỏng 01 năm 2006, hạn chế định lượng và kiểm soỏt ngoại hối, mở rộng hơn con đường tiếp cận của bờn ngoài và thị trơừng nội địa. Do đú cụng nghiệp thay thế nhập khẩu, chủ yếu là cỏc doanh nghiệp được nhà nước bảo hộ sẽ chịu những tỏc động lớn.
Ba là, khi Việt nam trở thành thành viờn của WTO, chỳng ta bắt buộc phải tuõn thủ theo những hướng dẫn của WTO vào năm 2010 hoặc sau đú. Do vậy, Nhà nước cần tạo ra những cơ hội kinh doanh bỡnh đẳng cho cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế khỏc nhau. Điều đỏng chỳ ý là cỏc lợi ớch mà hiện nay một số doanh nghiệp được độc quyền lỳc đú sẽ bị xoỏ bỏ.
Bốn là, thỏch thức lớn nhất đối với SME là cỏc doanh nghiệp này cũn non trẻ làm thế nào để cạnh tranh trong điều kiện hội nhập để tồn tại và phỏt triển. Núi một cỏch cụ thể hơn, trong điều kiện thiếu vốn, cụng nghệ cũ kỹ, trỡnh độ chuyờn mụn, tay nghề trỡnh độ quản lý thấp phải chống chọi với sự phỏt triển như vũ bóo của khoa học kỹ thuật và cụng nghệ, đặc biệt là sự phỏt triển của thương mại điện tử, của cụng nghệ thụng tin là một thử thỏch to lớn đối với SME .
Như đó nờu ở trờn, nếu SME bị bỏ lại đằng sau thỡ cỏc doanh nghiệp nước ta khú cú thể gỏnh vỏc được trọng trỏch của nú trong nền kinh tế Việt Nam vào năm 2005 và sau đú, khi mà cỏc thử thỏch khốc liệt bắt đầu. Do đú, sự quan tõm hỗ trợ của nhà nước trong việc hoàn thiện một số chớnh sỏch cụ thể nhằm khuyến khớch, hỗ trợ, phỏt triển SME như thị trường thụng qua hợp đồng phụ, tăng sức cạnh tranh trờn thị trường quốc tế, khuyến khớch xuất khẩu, mở rộng cỏc quỹ bảo lónh tớn dụng để khắc phục tỡnh trạng thiếu vốn, ưu đói về thuế đối SME mới khởi sự hoặc hoạt động trong lĩnh vực được khuyến khớch trong điều kiện hội nhập kinh tế là một việc hết sức cần thiết.
II- TRIỂN VỌNG XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ.
Với việc ban hành Luật cụng ty và Luật doanh nghiệp tư nhõn năm 1990 ở Việt Nam, sự tồn tại của cỏc doanh nghiệp ở Việt nam chớnh thức được phỏp luật thừa nhận. Trờn cơ sở đú, cỏc doanh nghiệp (hầu hết là SME) đó được hỡnh thành, phỏt triển và đúng gúp một phần đỏng kể cho sự tăng trưởng nền kinh tế Việt Nam trong suốt thập kỷ qua. Tuy nhiờn, theo nhận định của nhiều nhà kinh tế, SME hiện nay chưa phỏt huy được hết tiềm năng của mỡnh, cũn gặp nhiều khú khăn trong sản xuất kinh doanh đặc biệt là kinh doanh xuất khẩu với điều kiện hội nhập hiện nay. Hiện tượng này, một phần là do bản thõn SME chưa cú nhiều kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu trong nền kinh tế thị trường, chưa đủ năng động và sỏng tạo trong kinh doanh, mặt khỏc, quan trọng hơn, là do chưa cú một khuụn khổ chớnh sỏch rừ ràng của Nhà nước trong việc đưa ra những biện phỏp hữu hiệu tạo điều kiện cho SME phỏt huy hết khả năng của mỡnh trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu.
Những ưu thế của loại hỡnh SME khụng chỉ được đưa ra trong lý luận mà cũn dược thể hiện một cỏch rừ ràng và thuyết phục trong thực tiễn ở nhiều nước trờn thế giới. Theo nhỡn nhận của một số chuyờn gia, khu vực SME ở Việt Nam sẽ trở thành một động lực quan trọng cho sự phỏt triển kinh tế trong thời gian tới. Nếu được Nhà nước hỗ trợ một cỏch thoả đỏng, khu vực này sẽ cú một vai trũ quan trọng trong việc giải quyết cỏc vấn đề kinh tế xó hội ở Việt Nam.
Hiện nay, trong thống kờ vẫn chưa phõn biệt được kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của SME núi chung và hoạt động thương mại quốc tế núi riờng. Do đú, khụng cú số liệu cụ thể nhưng sự tăng trưởng xuất khẩu của khu vực này trong những năm qua khụng thể phủ nhận được. Mặc dự khụng cú số liệu cụ thể để núi nờn triển vọng xuất khẩu của khu vực SME , nhưng những số liệu do cuộc khảo sỏt của Viện nghiờn cứu quản lý kinh tế TW (CIEM) và Chương trỡnh phỏt triển Dự ỏn Mờkụng (MPDF) tiến hành vừa qua đối với 457 SME cũng phản ỏnh phần nào sự định hướng xuất khẩu của khu vực này trong thời gian tới. Theo số liệu của cuộc khảo sỏt thỡ khoảng 2/3 doanh nghiệp cho rằng đến năm 2005 trị giỏ xuất khẩu của họ sẽ tăng từ 10-20%. Cỏc ngành chế biến thực phẩm, may mặc, nội thất và sản phẩm từ gỗ dự liệu
xuất khẩu hơn 80%, thậm chớ là 100% giỏ trị sản lượng của mỡnh. Khụng cú gỡ phải ngạc nhiờn khi cỏc ngành đũi hỏi "cụng nghệ kỹ thuật cao" và nhiều vốn như mỏy múc, dụng cụ, ụtụ dự kiến tăng trưởng xuất khẩu vào nhúm 40%.
Trong thời kỳ 2001-2005, thị trường xuất khẩu chủ yếu của SME là Chõu Âu, thị trường tiếp đến là thị trường Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan, Hồng kụng và Singapo. Điều này cú nghĩa là xuất khẩu sang thị trường cỏc nước phương tõy sẽ chiếm ưu thế hơn so với thị trường Chõu Á. Theo kết quả điều tra của CIEM và MDPF về SME khảo sỏt thỡ tỷ lệ xuất khẩu sang cỏc thị trường trong thời kỳ 2001-2005 như sau:
BẢNG 3.1: THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA SME 2001-2005.
Tỷ trọng (%) 1. Thị trường Chõu Âu
2. Thị trường Mỹ 3. Thị trường Nhật Bản 4. Thị trường Đài Loan 5. Thị trường Hồng kụng 6. Thị trường singapo 7. Thị trường Chõu Á khỏc 24,6 22 12,4 10 5 5 21
Nguồn: Cải cỏch cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ – CIEM,2002
Nhỡn chung, nếu cú sự hỗ trợ thớch hợp của nhà nước trong cụng tỏc thỳc đẩy hoạt đụng kinh doanh xuất khẩu cho SME thỡ khu vực này sẽ duy trỡ tốc độ tăng trưởng thương mại trong thời gian tới.
III. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HỖ TRỢ XUẤT KHẨU CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ.
1. Đổi mới hoạt động tớn dụng hỗ trợ xuất khẩu cho SME.
Trong những năm vừa qua, hoạt động hỗ trợ tớn dụng đó đạt được những kết quả đỏng mừng. Tuy nhiờn, trong thời gian sắp tới, cần chỳ ý một số giải phỏp đổi mới chớnh sỏch tớn dụng nhằm hỗ trợ thỳc đẩy sự phỏt triển của SME núi chung và hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu núi riờng, cụ thể như sau:
Thứ nhất: Chớnh sỏch tớn dụng trong việc giải quyết khú khăn về vốn trong việc sản xuất kinh doanh xuất khẩu.
Bờn cạnh khú khăn về thụng tin, SME cũng đang gặp khú khăn rất lớn về vốn để sản xuất kinh doanh xuất khẩu cũng như thực hiện hợp đồng xuất khẩu. Theo “Bỏo cỏo điều tra doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ năm 2001” của Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam thỡ 38,8% SME dựa vào nguồn tiết kiệm của mỡnh hoặc vay từ bạn bố người thõn. Điều này đồng nghĩa với lói suất lớn hơn lói suất của ngõn hàng, trong khi đú quỹ hỗ trợ xuất khẩu của Nhà nước chưa đỏp ứng được nhu cầu này từ cỏc doanh nghiệp. Vỡ vậy, nhằm giỳp SME tiếp cận được nguồn vốn trung hạn và dài hạn bằng cỏch tạo ra một "sõn chơi bỡnh đẳng" để tất cả cỏc doanh nghiệp tiếp cận với nguồn tớn dụng hỗ trợ này đều tuõn thủ những thể lệ giống nhau cần xem xột để: sửa đổi và ban hành cỏc Luật, cỏc quy định nhằm xõy dựng một khung phỏp luật toàn diện và hiện đại tạo điều kiện dễ dàng hơn cho SME vay tớn dụng ưu đói như vấn đề thực hiện và thực thi tài sản cầm cố thế chấp. Ngoài ra, để hỗ trợ tớn dụng cho SME trong hoạt động xuất khẩu, Nhà nước cú thể yờu cầu cỏc Ngõn hàng thương mại dành từ 20-25% tiền hoạt động tớn dụng của mỡnh để cho SME vay.
Đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, khú khăn hàng đầu trong quỏ trỡnh tiếp cận cỏc nguồn tớn dụng là theo luật định, mọi khoản vay đều phải cú yờu cầu về tài sản thế chấp. Để giải quyết vấn đề tài sản thế chấp cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, một số Ngõn hàng đó thành lập Quỹ bảo lónh tớn dụng cho khối doanh nghiệp này theo định hướng của Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001. Vớ dụ: Quỹ Bảo lónh tớn dụng của Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam và tỉnh Bắc Giang đó hỡnh thành thớ điểm “Quỹ bảo lónh tớn dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa”. Quỹ này được trớch từ Quỹ Bảo lónh tớn dụng của Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam. Năm 1993, Ngõn hàng cõn đối Đức (DTA) và Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam đó thành lập Quỹ Bảo lónh tớn dụng trong khuụn khổ chương trỡnh hồi hương Việt Đức. DTA đó trợ cấp một triệu DM để làm tài sản của Quỹ và Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam điều hành Quỹ độc lập. Đối tượng được bảo lónh: tất cả cỏc doanh nghiệp Việt Nam – ưu tiờn cho những người hồi hương từ Đức cú nhu cầu vay vốn của chương trỡnh và khụng cú đủ tài sản thế chấp. Tớnh đến nay, trong số 420 dự ỏn được bảo lónh mới cú 3 dự ỏn với tổng số là 64 triệu đồng xảy ra thất thoỏt và được quỹ đền bự.
Bảo lónh tớn dụng là một cụng cụ tài chớnh thớch hợp hỗ trợ việc tiếp cận tớn dụng của những doanh nghiệp cú uy tớn hoặc những người muốn thành lập doanh nghiệp với cỏc dự ỏn khả thi mà khụng đủ tài sản thế chấp. Bảo lónh tớn dụng là một trong cỏc giải phỏp cho cỏc vấn đề mà SME gặp phải chứ khụng phải là giải phỏp cho tất cả cỏc vấn đề.
Tại Cộng hoà Liờn bang Đức, hệ thống bảo lónh tớn dụng hoạt động mang tớnh chất phi tập trung và trong mối quan hệ chặt chẽ với cỏc tổ chức đại diện doanh nghiệp như: Phũng Thương mại và Cụng nghiệp, Hiệp hội cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa, ngõn hàng và cụng ty bảo hiểm.
Hiện tại nước ta mới cú Quy chế bảo lónh tớn dụng hay ngõn hàng bảo lónh. Dự ỏn thử nghiệm về Quỹ Bảo lónh tớn dụng tại Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam cho thấy tớnh khả thi của một hệ thống bảo lónh tớn dụng ở Việt Nam, song mụ hỡnh hoạt động của Quỹ Bảo lónh tớn
dụng theo quy chế mới ban hành chưa được thử nghiệm trờn thực tế. Do vậy cần cú những vận dụng hợp lý và sỏng tạo khi thực hiện Quy chế mới này.
Thứ hai: Hoạt động hỗ trợ tớn dụng thương mại cho SME.
Việc mở thư tớn dụng thương mại bị hạn chế do yờu cầu phải đặt cọc trước một khoản tiền 0-80% trị giỏ L/C đó gõy ra khú khăn khụng nhỏ trong hoạt động xuất khẩu. Chớnh vỡ vậy, cần phải cú hoạt động tớn dụng thương mại trong việc hỗ trợ xuất khẩu. Tuy nhiờn, cũng cần phải xỏc định rừ từng loại hàng hoỏ xuất khẩu, từng loại hỡnh doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh xuất khẩu để cú biện phỏp hỗ trợ tớn dụng thương mại phự hợp.
Luật Khuyến khớch đầu tư trong nước (được ban hành ngày 22 thỏng 6 năm 1994) sửa đổi ngày 20 thỏng 5 năm 1998. Luật sửa đổi cú hiệu lực ngày 1 thỏng 1 năm 1999.
Luật khuyến khớch đầu tư trong nước đưa ra những ưu đói cho doanh nghiệp khi đầu tư mới và khi mở rộng sản xuất. Những doanh nghiệp nhận được những ưu đói đầu tư phải là những doanh nghiệp đầu tư vào những lĩnh vực khuyến khớch phỏt triển hoặc ở những vựng cú điều kiện kinh tế – xó hội khú khăn. Luật khuyến khớch đầu tư trong nước cũng khuyến khớch đầu tư tạo nhiều cụng ăn việc lảm, trước tiờn là cho cụng nhõn ở địa phương. Luật khuyến khớch đầu tư trong nước đưa ra một loạt cỏc ưu đói dành cho nhưng doanh nghiệp thoả món cỏc điều kiện khuyến khớch đầu tư, trong đú cú ưu đói về cấp tớn dụng và hỗ trợ lói xuất tớn dụng từ Quỹ hỗ trợ phỏt triển.
Quỹ hỗ trợ phỏt triển được hỡnh thành phục vụ cỏc đối tượng mà theo Luật đầu tư trong nước được hưởng hỗ trợ theo quy định cụ thể trong Nghị định 51/1999/NĐ-CP. Bờn cạnh đú, Nhà nước cũn lập một loạt cỏc quy khỏc như Quỹ hỗ trợ xuất khẩu, Quỹ hỗ trợ khoa học cụng nghệ để hỗ trợ nhúm đối tượng của nhúm này.
Trờn thực tế, cú nhiều doanh nghiệp cho rằng họ khụng nhận được ưu đói, cụ thể là do Nghị định 43/1999/NĐ-CP của Chớnh phủ về quỹ tớn dụng từ Quỹ hỗ trợ phỏt triển đẫ thu hẹp nhúm đối tượng được vay từ Quỹ. Cú nghĩa là chỉ cú một số ngành nghề được nhận tớn dụng ưu đói này. Được vay từ Quỹ hỗ trợ phỏt triển là một hỡnh thức ưu đói hấp dẫn nhất cho nhà đầu tư trong nước, điều này một lần nữa cho thấy sự bức xỳc trong vấn đề tiếp cận tớn dụng của cỏc doanh nghiệp Việt Nam.
Cho đến nay nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn chưa được biệt nhiều về luật khuyến khớch đầu tư trong nước. Chỉ cú 58% doanh nghiệp (khu vực chớnh thức) biết đến chớnh sỏch này. Chỉ cú 18 trường hợp trong tổ số 292 doanh nghiệp được khoả sỏt nộp hồ sơ và đến nay cú 3 trường hợp nhận được giấy chứng nhận ưu đói đầu tư12.
Những doanh nghiệp vừa và nhỏ khi tỡm kiếm ưu đói về vốn đầu tư đó nờu ra những khú khăn sau:
12 MPDF: chuyờn đề nghiờn cứu kinh tế tư nhõn số 12 – kinh doanh theo Luật Doanh Nghiệp mới. Trần Phương Quỳnh Trang và Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn Concentti, Hà Nội, 2001.
- Định nghĩa “ doanh nghiệp mới thành lập” khụng rừ ràng nờn một số hộ kinh doanh cỏ thể đăng ký theo Luật Doanh nghiệp khụng được coi là đủ tiờu chuẩn”mới” để hưởng ưu đói đầu tư.
- Luật Khuyến khớch đầu tư trong nước yờu cầu giấy chứng nhận ưu đói đầu tư do Uỷ ban nhõn dõn cấp, nhưng cơ quan thuế địa phương lại yờu cầu cú xỏc nhận của cục thuế, yếu cầu hoỏ đơn và cỏc mẫu đặc biệt.
- Hiện nay cơ quan thuế cấp ưu đói đầu tư theo cơ chế “xin - cho”. Cỏc doanh nghiệp đề nghị cỏc cơ quan nhà nước cấp giấy chứng nhận ưu đói ngay khi đăng ký kinh doanh.
Để khuyến khớch đầu tư cho SME cú hàng xuất khẩu, cần triển khai ỏp dụng cỏc biện phỏp sau:
+ Thống nhất việc phối hợp đồng bộ giữa cỏc cơ quan liờn quan đến thực hiện cỏc chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư xuất khẩu cho SME: Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chớnh, Quỹ hỗ trợ phỏt triển.