- Khi nào ta có thể thu hoạch quả hợp lý nhất ?
- Dùng cách nào để thu hoạch quả ?
- Hãy nêu cách bảo quản quả ở gia đình em ?
- Ngoài ra còn có phơng án bảo quản nào tốt hơn không ? - Quả nhãn có thể chế biến thành những sản phẩm gì ? b. Khoảng cách trồng: - Vùng đồng bằng: 8m x 8m (160 cây/ha) - Vùng đất đồi: 7m x 7m hoặc 6m x 8m (Đảm bảo 200 – 235 cây/ha). c. Đào hố bón phân lót: 4. Chăm sóc:
- Làm cỏ, xới xáo: Diệt cỏ dại, mất nơi ẩn náu của sâu bệnh hại, làm đất tơi xốp.
- Bón phân thúc: Tập chung vào 2 thời kỳ + Cây ra hoa (Tháng 2 - tháng 3).
+ Cây sau thu hoạch (Tháng 8 - tháng 9). - Tới nớc.
- Tạo hình sửa cành. - Phòng trừ sâu bệnh.
IV. Thu hoạch, bảo quản, chế biến: biến:
1. Thu hoạch:
- Vỏ quả nhẵn, có màu vàng sáng. - Bẻ từng chùm quả huặc dùng kéo cắt.
2. Bảo quản:
- Khi hái quả xuống cho vào sọt vận chuyển đến nơi tiêu thụ hoặc vân chuyển bằng xe lạnh với nhiệt độ 5 – 100C.
- Có thể dùng hoá chất (Không dùng hoá chất độc hại) để bảo quản.
3. Chế biến:
Sấy cùi nhãn bằng lò để làm long nhãn.
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Đọc trớc nội dung bài “Kỹ thuật trồng cây vải”.
============================================================= Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 16: kĩ thuật trồng cây vải
I./ Mục tiêu:
Biết đợc giá trị dinh dỡng của quả nhãn, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây vải.
Nắm đợc phơng pháp gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản .
Có ý thức học tập, tìm hiểu thực tế.
II./ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng 6, 7/SGK2. Học sinh: Kiến thức liên quan 2. Học sinh: Kiến thức liên quan III./ Tiến trình bài giảng
1. Tổ chức:9A: 9A: 9B: 9C: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy - Trò. Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu giá trị dinh dỡng của quả vải..
- Quả vải có giá trị nh thế nào?
Tiết 16: kĩ thuật trồng cây vải