BÀI TẬP ƠN CHƯƠNG

Một phần của tài liệu GA-10 CB (Trang 27 - 32)

Phân tiết 26 : Bài tập Mục tiêu:

Kiến thức : -Nắm vững khái niệm phương trình tương đương , phương trình hệ quả, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, tập nghiệm và ý nghĩa hình học của chúng.

Kỹ năng: -Biết vận dụng định lí Vi-ét để giải tốn.

-Nắm được cơng thức giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng định thức cấp hai. -Biết giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gass.

Tiến trình dạy học :

Hoạt động 1:

Sửa bài tập 3 (sgk/70)

a)GV:Thực hiện trong 3’

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

Câu hỏi 1:

Hãy tìm điều kiện xác định của phương trình.

Câu hỏi 2:

Hãy giải phương trình trên.

Câu hỏi 3:

Kết luận nghiệm.

Gợi ý trả lời câu hỏi 1:

x≥5

Gợi ý trả lời câu hỏi 2:

Ta thấy ngay x = 6

Gợi ý trả lời câu hỏi 3

6≥5 thoả điều kiện của phương trình. b) GV:Thực hiện trong 3’

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

Câu hỏi 1:

Hãy tìm điều kiện xác định của phương trình.

Câu hỏi 2:

Hãy giải phương trình trên.

Câu hỏi 3:

Kết luận nghiệm.

Gợi ý trả lời câu hỏi 1:

   ≥ − ≥ − 0 x 1 0 1 x <=>x= 1

Gợi ý trả lời câu hỏi 2:

Ta thấy ngay x = 2

Gợi ý trả lời câu hỏi 3

x = 2 khơng thoả mãn điều kiện của phương trình. Vậy phương trình vơ nghiệm.

c) GV:Thực hiện trong 3’

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

Câu hỏi 1:

Hãy tìm điều kiện xác định của phương trình.

Câu hỏi 2:

Hãy giải phương trình trên.

Câu hỏi 3: Kết luận nghiệm.    ≠ − ≥ − 0 2 x 0 2 x <=>x > 2.

Gợi ý trả lời câu hỏi 2:

x2 = 8 <=> x = ±2 2

Gợi ý trả lời câu hỏi 3

x = −2 2 khơng thoả mãn điều kiện của phương trình. Phương trình cĩ nghiệm x= 2 2.

d) GV:Thực hiện trong 3’

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

Câu hỏi 1:

Hãy tìm điều kiện xác định của phương trình.

Câu hỏi 2:

Hãy giải phương trình trên.

Câu hỏi 3:

Kết luận nghiệm.

Gợi ý trả lời câu hỏi 1:

   ≥ − ≥ − 0 3 x 0 x 2 Tập xác định của phương trình là :∅

Gợi ý trả lời câu hỏi 2:

Phương trình vơ nghiệm.

Gợi ý trả lời câu hỏi 3

Phương trình vơ nghiệm.

Hoạt động 2:

GV:Sửa bài tập 4 (SGK/70).

a) GV:Thực hiện trong 3’

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

Câu hỏi 1:

Hãy tìm điều kiện xác định của phương trình.

Câu hỏi 2:

Hãy giải phương trình trên.

Câu hỏi 3:

Kết luận nghiệm.

Gợi ý trả lời câu hỏi 1:

x≠ ±2

Gợi ý trả lời câu hỏi 2:

Phương trình trình trên tương đương với (3x –4)(x+2) – (x –2) = 4 + 3(x2 –4) <=>x = -2.

Gợi ý trả lời câu hỏi 3

Phương trình vơ nghiệm. b) GV:Thực hiện trong 3’

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

Câu hỏi 1:

Hãy tìm điều kiện xác định của phương trình.

Câu hỏi 2:

Hãy giải phương trình trên.

Câu hỏi 3:

Kết luận nghiệm.

Gợi ý trả lời câu hỏi 1:

x≠ 2 1

Gợi ý trả lời câu hỏi 2:

Phương trình trình trên tương đương với 2(3x2 –2x +3) = (2x –1)(3x –5) <=>x = -

9 1

.

Gợi ý trả lời câu hỏi 3

x = - 9 1

. c) GV:Thực hiện trong 3’

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

Câu hỏi 1:

Hãy tìm điều kiện xác định của phương trình.

Câu hỏi 2:

Hãy giải phương trình trên.

Gợi ý trả lời câu hỏi 1:

x2 –4 ≥0 <=> x≤ -2 hoặc x ≥ 2.

Gợi ý trả lời câu hỏi 2:

Câu hỏi 3:

Kết luận nghiệm.

x2 – 4= x2 –2x + 1 <=> x = 2 5

Gợi ý trả lời câu hỏi 3

Thử vào phương trình ta thấy x = 2 5

là nghiệm.

Hoạt động 3:

Sữa bài tập 5(SGK/70)

GV:Cho 4 nhĩm giải và cử đại diện lên bảng trình bày, các nhĩm khác nhận xét các nhĩm cịn lại.GV kết luận.

Đáp số:a)x= 24 37 , y= 12 29 ; b)x = 2, y = 2 3 ; c)x = 13 34 , y= 13 1 ; d)x= 37 93 , y= 37 30 . Hoạt động 4: Sữa bài tập 11(SGK/71) a) GV:Thực hiện trong 3’

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

Câu hỏi 1:

Hãy tìm điều kiện xác định của phương trình.

Câu hỏi 2:

Hãy giải phương trình trên.

Câu hỏi 3:

Kết luận nghiệm.

Gợi ý trả lời câu hỏi 1:

∀x∈R.

Gợi ý trả lời câu hỏi 2:

Ta cĩ thể them điều kiện : 3 –2x ≥ 0 hay x 2 3

≤ .Phương trình tương đương với 4x –9 =3 –2x hoặc 4x –9 =3x –3 hay x = 2 hoặc x = 3 là nghiệm.

Gợi ý trả lời câu hỏi 3:

Cả hai số x = 2 và x = 3 đều là nghiệm. b) GV:Thực hiện trong 3’

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

Câu hỏi 1:

Hãy tìm điều kiện xác định của phương trình.

Câu hỏi 2:

Hãy giải phương trình trên.

Câu hỏi 3:

Kết luận nghiệm.

Gợi ý trả lời câu hỏi 1:

∀x∈R

Gợi ý trả lời câu hỏi 2:

Phương trình trình trên tương đương với

2x + 1 =3x + 5 hoặc 2x + 1 = -3x –5 hay x = -4 hoặc x = –

5 6

.

Gợi ý trả lời câu hỏi 3

Cả hai số x = -4 hoặc x = – 5 6

đều là nghiệm. •Củng cố:-Ở bài 11 cĩ thể dùng phép biến đổi đưa về phương trình hệ quả rồi sau đĩ thử lại nghiệm.

Chương IV. BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƯƠNG TRÌNH

Bài 1. BẤT ĐẲNG THỨC (Tiết 27, 28)

Mục tiêu:

Kiến thức : - Biết khái niệm và các tính chất của bất đẳng thức. -Hiểu bất đẳng thức giữa TBC và TBN của 2 số. -Biết được một số BĐT trị tuyệt đối

Kỹ năng: - Vận dụng được tính chất của BĐT hoặc dùng phép biến đổi tương đương chứng minh một BĐT đơn giản.

-Biết nội dung BĐT giữa TBC và TBN của 2 số vào việc chứng minh một BĐT hoặc tìm giá trị LN, giá trị NN của một biểu thức đơn giản.

-Biết biểu diễn trên trục số thoả mãn BĐT x < a; x > a ( Với a> 0) Tiến trình dạy học :

Đặt vấn đề :

Câu hỏi 1:So sánh các cặp số sau:

a)20052006 và 20062005 b)4 + 3 và (1 + 3)2.

Câu hỏi 2:Những kết luận sau đây, kết luận nào đúng?

(a) x2 + x + 1 ≥0 với mọi x ∈R. (b) Vì 3>3 nên 3a > 2a với mọi a ≠0. (c) x2 –1 >0 với mọi x ∈R.

(d) 3 > 2 và a > b nên 3a > 3b.

GV: Chỉ cĩ (a) đúng.Các quan hệ trong (a), (b), (c) và (d) là những bất đẳng thức mà ta đã học ở lớp 9. •Bài mới:

Hoạt động 1:

I.On tập về bất đẳng thức: 1.Khái niệm bất đẳng thức:

Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

Các MĐ dạng “a<b” hoặc “a>b” đgl bất đẳng thức.

Câu hỏi 1:

Mệnh đề sau đúng hay sai? Vì sao? a)3,25 < 4

Câu hỏi 2:

Mệnh đề sau đúng hay sai? Vì sao? b) –5 > -4

4 1

Câu hỏi 3:

Mệnh đề sau đúng hay sai? Vì sao? c) - 2 ≤ 3

Gợi ý trả lời câu hỏi 1:

Mệnh đề a) đúng, vì 3,25 –4 =-0,75 < 0.

Gợi ý trả lời câu hỏi 2:

Mệnh đề b) sai, vì -5 +4 4 1 = - 4 3 < 0

Gợi ý trả lời câu hỏi 3

Mệnh đề c) đúng vì - 2 - 3 < 0.

Hoạt động 2:

2.Bất đẳng thức hệ quả và bất đẳng thức tương đương:

Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

ĐN bất đẳng thức hệ quả: SGK ĐN bất dẳng thức tương đương: SGK. Thao tác 3 trong SGK. Câu hỏi 1:

Chứng minh a< b =>a –b < 0.

Câu hỏi 2:

Chứng minh: a –b < 0=> a< b

Câu hỏi 3:

Chứng minh: a –b < 0 <=> a< b

Gợi ý trả lời câu hỏi 1:

Suy ra từ định nghĩa đã học ở lớp dưới.

Gợi ý trả lời câu hỏi 2:

Cũng suy ra từ định nghĩa.

Gợi ý trả lời câu hỏi 3

Cũng suy ra từ định nghĩa.

Hoạt động 3:

3.Tính chất của bất đẳng thức:

GV:Cho HS đọc và xem bảng tổng kết SGK trang 75.Sau đ1 chia HS thành 4 nhĩm, mỗi nhĩm thảo luận và cử đại

diện lên bảng thực hiện thao tác :điền vào chỗ trống. Nhĩm 1. Điền dấu > hoặc < vào chỗ trống.

Tính chất Tên gọi

Điều kiện Nội dung

a < b <=> a+α . . . b +α Cộng hai vế của bất đẳng thức α > 0 a < b <=> aα . . bα Nhân hai vế của bất đẳng thức với

một số. α < 0 a < b <=> aα . . bα

a < b và c < d => a+c . . . b+d Cộng hai bất đẳng thức cùng chiều a > 0, b > 0 a < b và c < d => ac . . . bd Nhân hai bất đẳng thức cùng chiều

a < b <=> 3 a. . . 3 b Nhĩm 2 .Diền dấu > hoặc > vào chỗ trống.

Tính chất Tên gọi

Điều kiện Nội dung

n là số nguyên dương. a < b <=> a2n+1 . . . b2n+1 Nâng hai vế của bất đẳng thức lên một luỹ thừa. 0 < a < b <=> a2n . . . b2n

a > 0 a < b <=> a. . . b Khai căn hai vế của một bất đẳng thức.

a < b <=> 3 a. . . 3 b Nhĩm 3. Điền => hoặc <=> vào chỗ trống.

Tính chất Tên gọi

Điều kiện Nội dung

a < b . . . a+α < b +α Cộng hai vế của bất đẳng thức α > 0 a < b . . . aα < bα Nhân hai vế của bất đẳng thức với

một số. α < 0 a < b . . . aα > bα

a < b và c < d . . . a+c < b+d Cộng hai bất đẳng thức cùng chiều a > 0, b > 0 a < b và c < d . . . ac < bd Nhân hai bất đẳng thức cùng chiều

a < b . . . 3 a < 3 b Nhĩm 4. Điền => hoặc <=> vào chỗ trống.

Tính chất Tên gọi

Điều kiện Nội dung

n là số nguyên dương. a < b . . . a2n+1 < b2n+1 Nâng hai vế của bất đẳng thức lên một luỹ thừa. 0 < a < b . . . a2n < b2n

a > 0 a < b . . . a< b Khai căn hai vế của một bất đẳng thức.

a < b . . . 3 a < 3 b GV:Thực hiện thao tác 4 trong SGK.

Tính chất Tên gọi

Điều kiện Nội dung

a < b <=> a+α < b +α Mẫu :x2 +1 > 0 <=> x2 + 2 > 1 α > 0 a < b <=> aα < bα . . . α < 0 a < b <=> aα > bα . . . a < b và c < d => a+c < b+d . . . a > 0, b > 0 a < b và c < d => ac < bd . . . n là số nguyên dương. a < b <=> a2n+1 < b2n+1 . . . 0 < a < b => a2n < b2n . . . a > 0 a < b <=> a< b . . . a < b <=> 3 a < 3 b . . .

GV:Nêu chú ý trang 76 SGK và cho HS nêu một vài VD.

II.Bất đẳng thức trung bình cộng và trung bình nhân: (Bất đẳng thức Cơ-si)

Hoạt động 4:

Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1.Bất dẳng thức Cơ-si: ab ≤ 2 a b+ , , 0 a b ∀ ≥ ab= 2 a b+ a = b

VD: Chứng minh (a+b)(b+c)(c+a)≥8abc,

, , 0

a b c

∀ ≥

Câu hỏi 1:

ĐK để áp dung BĐT Cơ -si

Câu hỏi 2:

Vận dụng bất đẳng thức Cơ-si cho hai số a và b.

Gợi ý trả lời câu hỏi 1:

Hai số khơng âm.

Gợi ý trả lời câu hỏi 2:

a+b≥2 ab

Gợi ý trả lời câu hỏi 3:

2.Các hệ quả :

Hệ quả 1: SGK. Hệ quả 2: SGK. Hệ quả 3: SGK.

Câu hỏi 3: Chứng minh bất đẳng thức

trên. c+a≥2 ca

Nhần vế theo vế ta được đpcm.

GV:Thực hiện thao tác 5 trong SGK.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

Câu hỏi 1:

Giải sử x.y = k hãy biểu diễn x theo y.

Câu hỏi 2:

Vận dụng bất đẳng thức Cơ-si cho hai số x và y.

Gợi ý trả lời câu hỏi 1:

x = y k

Gợi ý trả lời câu hỏi 2:

x + y ≥2 xy = 2 y k .

y = 2 k .

Hoạt động 6:

Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

Tính chất BĐT chứa dấu giá trị tuyệt đối: SGK

GV:Thực hiện VD trong SGK. Câu hỏi 1:

Biểu diễn theo BĐT x∈[–2; 0]

Câu hỏi 2:

Cộng ba vế bất đẳng thức cho 1.

Gợi ý trả lời câu hỏi 1:

–2≤x≤0

Gợi ý trả lời câu hỏi 2:

–1≤x + 1≤1

HS thực hiện tiếp tục •Củng cố: - Các bất đẳng thức a < b, a>b, a ≥ b, a ≤ b.

-Các tính chất của bất dẳng thức. -Bất đẳng thức Cơ-si.

-Bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối.

Dặn dị: Làm các bài tập trong SGK và SBT

Một phần của tài liệu GA-10 CB (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w