So sánh với chương trình cùng loại

Một phần của tài liệu lọc nội dung internet tại máy tính cá nhân và xây dựng phần mềm (Trang 68 - 71)

Hiện nay, Việt Nam có một số phần mềm lọc nội dung truy cập Internet cho người dùng cá nhân được nhiều người biết đến như: VwebFilter (VWF), DWK.., Trong đó VWF là sản phẩm phần mềm của Công ty Điện toán và Truyền số liệu VDC có lượng người sử dụng khá lớn, sau 6 tháng kể từ khi phần mềm được cung cấp ra ngoài xã hội đã có khoảng 1 triệu lượt người sử dụng và trên 80% phản hồi nhận xét đánh giá sản phẩm tốt. Do đó, phần mềm VWF có thể được coi như là một thước đo đối với các phần mềm lọc nội dung khác về sự đáp ứng đối của phần mềm với người sử dụng.

Do phần mềm của luận văn (Web Filter) chưa cung cấp ra ngoài xã hội nên việc so sánh các đặc trưng của phần mềm lọc nội dung với phần mềm VWF được thực hiện trong các điều kiện thí nghiệm: (mức -1: không có, mức 0: trung bình, mức 1: tốt) Đặc điểm so sánh WF VWF Ghi chú Đánh giá chung Chức năng 1 1 Tính dễ sử dụng 1 1 Tính dễ cài đặt 1 1

Đánh giá của người dùng -1 1 Phần mềm của luận văn chưa cung cấp cho người sử dụng nên không có đánh giá

Thuật toán lọc

Phân tích đối tượng -1 -1

Lọc cụ thể lọc loại trừ 1 1

Lọc nội dung 1 0 Điểm khác biệt cơ bản: VWF

lọc nội dung khi có đủ các gói thuộc phiên giao dịch, phần

mềm của luận văn lọc trên từng gói tin một

Khả năng lọc

Lọc IP 1 1

Lọc URL 1 1

Lọc từ khóa 1 0 VWF chặn nội dung truy cập

khi có đủ gói tin của phiên giao dịch, phần mềm của luận văn thực hiện chặn ngay khi một phần nội dung nhận được đã nằm trong phạm vi lọc.

Lọc cụm từ 1 0

Lọc biểu thức 1 0

Lọc nội dung mail 1 0

Lọc ảnh -1 -1

Sửa danh sách lọc 1 -1

Lọc nội dung chat -1 -1

Lọc lớp mạng 1 -1 VWF chưa thực hiện các tính năng này Lọc FTP 1 -1 Lọc cổng chat 1 -1 Tính năng khác Mật khẩu quản lý 1 -1 Cập nhật luật lọc tự động 1 1 Hỗ trợ trình duyệt Internet Explorer 1 1 Firefox 1 1 Netscape 1 1 Opera 1 1 Khác 1 1 Hệ điều hành Windows 2000 1 1 Windows 2003 1 1 Windows XP 1 1 Windows Vista -1 -1 Linux -1 -1

KẾT LUẬN

Kết quả đạt được của luận văn:

Thông qua việc khảo sát, phân tích về tình hình lọc nội dung truy cập Internet trên thế giới và tại Việt Nam, luận văn đã hoàn thành một số kết quả chính sau đây:

− Thống kê số liệu về lĩnh vực lọc nội dung truy cập Internet trên thế giới và tại Việt Nam (mục 1.1).

− Phân tích thực trạng lọc nội dung truy cập Internet hiện nay (mục 1.2).

Theo kết quả phân tích về thực trạng lọc nội dung truy cập Internet cho thấy yêu cầu đặt ra đối với giải pháp lọc nội dung truy cập là cần thiết, luận văn đã thực hiện:

− Phân tích các nội dung cơ bản, kỹ thuật trong việc thực hiện lọc nội dung truy cập Internet (chương 2).

− Trình bày các giải pháp lọc nội dung tại cổng Internet quốc gia, cổng Internet của mạng LAN và trực tiếp trên máy tính cá nhân (chương 3).

Từ thông tin về các cơ sở để thực hiện lọc nội dung truy cập đã trình bày trong chương hai và các giải pháp lọc nội dung trong chương ba, luận văn thực hiện phân tích, đánh giá và đề xuất giải pháp lọc nội dung truy cập Internet trực tiếp trên máy tính cá nhân và xây dựng phần mềm thử nghiệm theo giải pháp đề ra. Trong các trường hợp thử nghiệm, chương trình đã hoạt động đúng với chức năng đề ra.

Phương hướng nghiên cứu tiếp theo

Lĩnh vực nghiên cứu lọc nội dung truy cập Internet hiện đang là một lĩnh vực thời sự hiện nay. Các phương pháp lọc hiện đang được nghiên cứu phát triển nhằm lọc nội dung truy cập hiệu quả. Vấn đề nghiên cứu, xây dựng một phần mềm lọc nội dung đạt hiệu quả cao hơn nữa là vấn đề nghiên cứu tiếp theo của luận văn này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Cục Công nghệ Tin học nghiệp vụ Bộ Công An (03/2008), “Nghiên cứu, phát triển hệ thống lọc nội dung hỗ trợ quản lý và đảm bảo an toàn – an ninh thông tin trên mạng Internet”, tài liệu kỹ thuật.

2. Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN (2008), “Nghiên cứu, phân tích và đánh giá các giải thuật lọc hình ảnh trên Internet”, tài liệu kỹ thuật.

3. Công ty Điện toán và Truyền số liệu (12/2006), “Giải pháp ngăn chặn truy cập nội dung Internet độc hại”, tài liệu kỹ thuật.

Tiếng Anh

4. Paul Greenfield, Peter Rickwood, Huu Cuong Tran (2001). Effectiveness of Internet Filtering Software Products. NetAlert and the Australian Broadcasting Authority.

5. Sara Carro Martínez (2004). POESIA: Public Open-source Environment for a Safer Internet Access (Evaluation of POESIA Beta Release) In Workshop Present and Future of Open-source Content-based Web Filtering, Pisa, Italia.

6. Yi Zhang (2005). Bayesian Graphical Models for Adaptive Filtering. PhD. Thesis, School of Computer Science, Carnegie Mellon University.

7. http://www.faqs.org/rfcs/rfc1331.html 8. http://www.faqs.org/rfcs/rfc1340.html 9. http://www.freesoft.org/CIE/Course/Section3/7.htm 10.http://www.comsci.us/datacom/tcppacket.html 11.http://www.ndis.com/papers/winpktfilter.htm 12.http://msdn.microsoft.com/en-us/library/ms795077.aspx 13.http://msdn.microsoft.com/en-us/library/ms795118.aspx 14.http://www.ntkernel.com/forum/viewtopic.php?f=1&t=1653&start=0 15.http://dansguardian.org/ 16.http://www.squid-cache.org/ 17.http://kernel.org/ 18.http://www.vnnic.vn/ 19.http://www.agnitum.com/download/pr/Kernel_mode_hooks_or_user_mode _hooks.pdf

Một phần của tài liệu lọc nội dung internet tại máy tính cá nhân và xây dựng phần mềm (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w