1995 1996 1997 Kim ngạch xuất khẩu 680,93 749,87 793,87 814,

Một phần của tài liệu 05 chuyen de tot nghiep tự do hoá trong EU và thâm nhập TT EU của HH VN (Trang 61 - 176)

Kim ngạch xuất khẩu 680,93 749,87 793,87 814,66 Kim ngạch nhập khẩu 622,48 713,25 738,5 757,85 Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu 1.303,41 1.463,12 1.532,37 1.572,51 Trị giá xuất siêu 58,45 36,62 55,37 56,81 Tỷ trọng của xuất khẩu trong tổng

kim ngạch XNK (%)

52,24 51,25 51,80 51,80

Tỷ trọng của nhập khẩu trong tổng kim ngạch XNK (%)

47,76 48,75 48,20 48,20

Nguồn: eurostat

Kim ngạch nhập khẩu của EU chiếm tỷ trọng 48,22% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của EU hàng năm. Kim ngạch nhập khẩu tăng nhanh, nhng tỷ trọng trong tổng kim ngạch ngoại thơng lại có xu hớng chững lại và giảm nhẹ, năm 1994 là 47,76%, năm 1995 lên đến 48,75%, năm 1996 giảm xuống 48,20% và năm 1997 là 48,20%.

Bảng 3 Cơ cấu hàng nhập khẩu của EU (phân theo nhóm hàng) Đơn vị: Tỷ USD 1994 1995 1996 1997 01 Sản phẩm thô 188,85 215,16 219,83 217,72 Sản phẩm nông nghiệp 76,63 83,97 83,43 89,53 Sản phẩm khai khoáng 106,74 122,42 130,30 131,77 Kim loại (trừ kim loại mầu) 15,23 21,32 17,14 19,05 Nhiên liệu 78,30 84,75 97,91 95,93 Xăng /các sản phẩm từ xăng 62,23 68,14 80,89 73,93 Nguyên liệu thô (không phải sản

phẩm nông nghiệp)/thuỷ sản

5,35 8,76 6,22 6,01

02 Sản phẩm chế tạo 415,78 477,42 493,01 517,55 Máy móc 151,24 170,56 178,30 187,56 Thiết bị văn phòng/viễn thông 84,72 89,59 92,71 98,31 Máy móc chụp điện/ không phải

máy móc về điện 40,81 49,31 53,72 55,33 Máy móc/dụng cụ về điện 25,70 31,52 31,87 33,90 Thiết bị vận tải 47,12 56,24 60,19 69,51 Các sản phẩm tự động 24,87 27,72 29,33 32,88 Hoá chất 44,98 56,37 56,38 57,94

Thuốc men/sản phẩm dợc 8,80 10,85 12,19 12,13 Nhựa 7,61 10,33 9,39 9,41 Các sản phẩm chế tạo khác 172,31 194,36 197,99 202,64 Hàng dệt và may mặc 54,38 57,68 59,43 61,23 Sắt và thép 7,97 13,08 10,66 10,54 Giấy/các sản phẩm của nó 5,23 6,93 6,73 6,46 Các sản phẩm chế tạo phi kim loại 15,23 17,65 18,66 18,93 03 Các sản phẩm khác 17,96 20,66 25,65 19,95 Tổng kim ngạch nhập khẩu 622,48 713,25 738,50 757,85 Nguồn: eurostat

Số liệu trong bảng 3 cho ta thấy: Trong cơ cấu hàng nhập khẩu của EU: sản phẩm thô chiếm khoảng 29,74% tổng kim ngạch nhập khẩu hàng năm, sản phẩm chế tạo chiếm trên 67,19%, các sản phẩm khác chiếm gần 3,07%. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của EU phải kể đến: nông sản chiếm 11,79%, khoáng sản chiếm khoảng 17,33%, máy móc chiếm 24,27%, thiết bị vận tải chiếm trên 8,19%, hoá chất chiếm gần 7,59%, các sản phẩm chế tạo khác chiếm trên 27,11% tổng kim ngạch nhập khẩu.

Trong nhóm sản phẩm khai khoáng mà EU nhập khẩu, nhiên liệu chiếm tỷ trọng lớn nhất (12,58% tổng kim ngạch nhập khẩu), tiếp đến là xăng và các sản phẩm của nó (10,06%). Nhóm hàng máy móc thiết bị, thiết bị văn phòng và viễn thông chiếm chủ yếu (12,92% tổng kim ngạch nhập khẩu). Nhóm các sản phẩm chế tạo khác: hàng dệt may chiếm tỷ trọng lớn nhất (8,23%); tiếp đến là các sản phẩm chế tạo phi kim loại chiếm 2,48% tổng kim ngạch nhập khẩu của EU hàng năm.

Kim ngạch nhập khẩu các sản phẩm thô có xu hớng giảm, trong khi đó, kim ngạch nhập khẩu các sản phẩm chế tạo tăng nhanh (7,6%/năm), phải kể đến thiết bị văn phòng và viễn thông, thiết bị về điện, hàng dệt và may mặc,v.v... .

Các thị trờng nhập khẩu chủ yếu của EU: Mỹ chiếm 19,65% tổng kim ngạch nhập khẩu, Nhật Bản chiếm 9,75%, Trung Quốc chiếm 5,02%, khối NAFTA chiếm 22,15%, khối ASEAN chiếm 6,5%, khối OPEC chiếm 7,75% v.v... Các số liệu thống kê cho thấy nhập khẩu hàng hóa từ các nớc đang phát triển vào EU đang gia tăng và có chiều hớng nhập nhiều hàng chế tạo. EU nhập khẩu

các mặt hàng nông sản, khoáng sản, thuỷ hải sản, giày dép và hàng dệt may chủ yếu từ các nớc đang phát triển; còn nhập khẩu máy móc và thiết bị từ các nớc phát triển (xem bảng 4).

Bảng 4 Cơ cấu hàng nhập khẩu của EU

(Phân theo thị trờng) Đơn vị : % 1994 1995 1996 1997 Mỹ 19,7 19,0 19,4 20,5 Canada 1,9 2,1 2,0 1,9 Nhật Bản 11,1 10,0 9,0 8,9 CZ, HU, PL, EE, SI 5,4 6,2 6,2 6,5 BG, RO, SK LV, LT 1,6 1,9 1,9 2,0 CIS (12) 4,6 4,6 4,6 4,7 Các nớc Trung Đông 5,9 5,9 6,1 6,2 Châu Mỹ La Tinh 5,5 5,6 5,2 5,1 Trung Quốc 4,5 4,8 5,2 5,6 Hồng Kông 1,8 1,3 1,2 1,2

Nam Triều Tiên 1,8 2,0 1,9 1,9

ASEAN (Các nớc Đông Nam á) 6,2 6,3 6,6 6,9

Nam á 2,2 2,2 2,3 2,2

úc và Niu Zi Lân 1,3 1,2 1,2 1,2

NAFTA (Khối mậu dịch tự do Bắc Mỹ) 22,1 21,7 21,9 22,9 ACP (Các nớc Châu Phi, Caribê và

Thái Bình Dơng

3,5 3,6 3,8 3,4

Các nớc vùng Vịnh 2,1 2,1 2,3 2,4

OPEC 7,7 7,4 8,0 7,9

Nguồn: eurostat

EU là thị trờng nhập khẩu lớn thứ 2 thế giới (sau Mỹ), nhu cầu nhập khẩu hàng năm rất lớn. EU nhập khẩu rất nhiều các mặt hàng nông sản, khoáng sản, thuỷ hải sản và dệt may. Đây là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Hàng giày dép, dệt may, thuỷ hải sản, đồ gốm, đồ gỗ gia dụng, cà phê, chè và gia vị của Việt Nam đang đợc a chuộng tại thị trờng Châu Âu và triển vọng xuất khẩu những mặt hàng này rất khả quan. Vì vậy, có thể nói rằng EU là thị trờng xuất khẩu tiềm năng của Việt Nam.

III. Những thuận lợi và khó khăn của các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu hàng sang thị trờng EU

Thị trờng chung Châu Âu thống nhất cùng với sự phát triển không ngừng và ổn định đã tạo ra một thị trờng vô cùng hấp dẫn, mở ra những cơ hội thuận lợi đối với hoạt động thơng mại cũng nh đầu t không những từ nội bộ khối mà đối với cả các quốc gia ngoài khối. Tuy nhiên để thâm nhập vào đợc thị trờng này thì không phải chỉ có những thuận lợi mà còn có cả khó khăn mà các doanh nghiệp xuất khẩu của ta cần lu ý để khai thác có hiệu quả các cơ hội từ thị trờng này và có các giải pháp giảm thiểu những khó khăn cũng từ đó phát sinh.

1. Những thuận lợi

* Liên Minh Châu Âu là một khối liên kết kinh tế chặt chẽ và sâu sắc nhất thế giới hiện nay. Đây cũng là một khu vực phát triển kinh tế ổn định và có đồng tiền riêng khá vững chắc. Với triển vọng phát triển kinh tế của EU rất khả quan và triển vọng mở rộng EU trong tơng lai thì đây sẽ là một thị trờng xuất khẩu rộng lớn và khá ổn định. Do vậy, Đẩy mạnh xuất khẩu sang khu vực này, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có đợc sự tăng trởng ổn định về kim ngạch và không sợ xẩy ra tình trạng khủng hoảng thị trờng xuất khẩu nh với Liên Xô cũ vào đầu thập niên 90 và với Nhật Bản vào năm 1997-1999.

* EU đang từng bớc đẩy mạnh quan hệ hợp tác phát triển đối với Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực kinh tế-thơng mại. Chính sách thơng mại của EU đối với Việt Nam là lấy thúc đẩy quan hệ buôn bán giữa hai bên làm nền tảng phát triển quan hệ hợp tác. Ngày 17/7/1995 “Hiệp dịnh hợp tác giữa CHXHCN Việt Nam và Cộng đồng ChâuÂu” đợc ký kết, nó đã mở ra một triển vọng mới trong quan hệ hợp tác giữa Việt Nam-EU và Việt Nam với từng thành viên EU. Hiệp định khung này thúc đẩy hơn nữa sự phát triển kinh tế của Việt Nam nh viện trợ tài chính, tăng cờng đầu t và phát triển thơng mại với Việt Nam, EUngày càng dành nhiều u đãi hơn cho Việt Nam trong hợp tác phát triển kinh tế. Vì vậy, đây thực sự là cơ hội thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng sang thị trờng này. Hai bên dành cho nhau quy chế

tối huệ quốc, điều này đặc biệt quan trọng vì nó tạo cơ hội cho Việt Nam thâm nhập vào thị trờng EU. Có đợc thị trờng này Việt Nam không còn lệ thuộc chỉ vào một hoặc hai thị trờng duy nhất, đồng thời thông qua thị trờng này hàng hoá của Việt Nam có thể xâm nhập vào một số thị trờng khác thuận lợi hơn.

*Thị trờng EU có nhu cầu lớn, rất đa dạng và phong phú về hàng hoá (kiểu dáng, mẫu mã, tính năng, tác dụng, v.v...). Do vậy, tăng cờng xuất khẩu sang EU các doanh nghiệp Việt Nam không những đảm bảo ổn định đợc sản xuất mà còn nâng cao đợc trình độ và tay nghề của ngời lao động, mặt khác còn góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế của Việt Nam.

* Tháng 5/2000, EU đã công nhận Việt Nam áp dụng cơ chế kinh tế thị trờng, điều này sẽ giúp hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam tránh bị thiệt thòi hơn so với hàng hoá của các nớc có nền kinh tế thị trờng khi EU điêù tra và thi hành các biện pháp chống bán phá giá.

* EU là thị trờng có nhu cầu nhập khẩu lớn và khá ổn định những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ta, nh; giày dép, dệt may, thuỷ hải sản, nông sản và hàng thủ công mỹ nghệ. Có những mặt hàng mà 80% khối lợng xuất khẩu là xuất sang thị trờng EU. EU là khu vực thị trờng lớn có chính sách thơng mại chung cho 15 nớc thành viên và đồng tiền thanh toán cho 11 nớc thuộc EU-11. Khi xuất khẩu hàng hoá sang bất cứ nớc thành viên nào trong khối chỉ cần tuân theo chính sách thơng mại chung và thanh toán bằng đồng Euro (EU-11); không phức tạp nh trớc đây là phải tính giá hàng theo 11 đồng tiền bản địa và biểu thuế nhập khẩu, qui chế nhập khẩu rất khác nhau, đồng thời nó cũng làm giảm bớt tính phức tạp và rủi ro trong tính toán hiệu quả kinh doanh, trong thanh toán. Tuy nhiên, hiện nay cũng có những khác biệt nhỏ trong qui chế nhập khẩu của 15 nớc thành viên. Thị trờng EU thống nhất, mở ra cơ hội lớn và thuận lợi cho các nhà xuất khẩu Việt Nam. 2. Những khó khăn

Cho dù cơ hội xuất khẩu sang thị trờng EU của các doanh nghiệp Việt Nam là rất lớn, tuy nhiên vẫn có những khó khăn thách thức to lớn đối với các

doanh nghiệp của Việt Nam khi thâm nhập vào thị trờng này và phải tìm đợc những biện pháp hữu hiệu nhất để vợt qua.

*Mặc dù EU đợc coi là một thực thể đồng nhất, có các chính sách cũng nh các quy tắc điều tiết chung đối với các mối quan hệ trong nội khối cũng nh với bên ngoài. Tuy nhiên, các chính sách, quy tắc này trên thực tế vẫn cha có hiệu lực hoàn toàn. Bên cạnh đó, mỗi thành viên trong EU vẫn có những khác biệt nhất định về văn hoá, ngôn ngữ, cũng nh về các hệ thống pháp lý.Trong thực tế, Liên Minh Châu Âu không phải là một thực thể văn hóa có những mẫu hình đồng nhất về suy nghĩ, thái độ và cách ứng xử. Những quyết định mua hàng chịu ảnh hởng bởi các mô hình văn hóa của thái độ ứng xử, điều đó đáng đợc chú ý đối với các công ty nớc ngoài khi làm Marketing ở EU. Chính vì vậy nhiều công ty nớc ngoài đã hoạt động với sự hiểu nhầm rằng thị trờng EU có nhiều điểm đồng nhất và đã phải gánh chịu nhiều thất bại.Qua đó, chúng ta có thể nhận thấy thị trờng EU chỉ thống nhất về mặt kỹ thuật, còn trong thực tế là nhóm thị trờng Quốc gia và khu vực, mỗi nớc có một bản sắc và đặc trng riêng mà các nhà xuất khẩu tại các nớc đang phát triển thờng không hay để ý tới. Mỗi nớc thành viên tạo ra các cơ hội khác nhau và yêu cầu của họ cũng khác.

*EU là một thành viên của Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) có chế độ quản lý nhập khẩu chủ yếu dựa trên các nguyên tắc của Tổ chức này. Các mặt hàng quản lý bằng hạn ngạch không nhiều, nhng lại sử dụng khá nhiều biện pháp phi quan thuế. Mặc dù thuế quan của EU thấp hơn so với các cờng quốc kinh tế lớn và có xu hớng giảm, nhng EU vẫn là một thị trờng bảo hộ rất chặt chẽ vì hàng rào phi quan thuế (rào cản kỹ thuật) rất nghiêm ngặt. Do vậy, hàng xuất khẩu của ta muốn vào đợc thị trờng này thì phải vợt qua đợc rào cản kỹ thuật của EU. Rào cản kỹ thuật chính là qui chế nhập khẩu chung và các biện pháp bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng của EU, đợc cụ thể hoá ở 5 tiêu chuẩn của sản phẩm: tiêu chuẩn chất lợng, tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, tiêu chuẩn an toàn cho ngời sử dụng, tiêu chuẩn bảo vệ môi trờng và tiêu chuẩn về lao động. Vì vậy để thâm nhập đợc vào thị trờng EU, các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam cần phải đáp ứng đợc các tiêu chuẩn này. Ví dụ nh việc áp dụng Hệ thống

quản lý chất lợng ISO 9000, Hệ thống quản lý môi trờng ISO14000, Hệ thống HACCP đối với các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản muốn xuất khẩu vào thị tr- ờng EU, việc kẻ ký mã hiệu,…

Qui chế nhập khẩu và các biện pháp bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng của EU rất chặt chẽ. Vì thế mà một số nông sản và thực phẩm Việt Nam không đáp ứng đợc các yêu cầu chặt chẽ khi xuất khẩu vào EU. Điển hình là qui định của EU về giám sát lợng độc tố trong nhóm hàng động vật và thực phẩm. Do ta cha đáp ứng đợc yêu cầu này, từ trớc đến nay thịt cha xuất khẩu đợc vào EU.

EU sử dụng “rào cản kỹ thuật” là biện pháp chủ yếu để bảo hộ sản xuất và tiêu dùng nội địa hiện nay vì thuế nhập khẩu vào EU đang giảm dần. Hơn nữa, các nớc đang phát triển đợc EU cho hởng thuế quan u đãi GSP. Bởi vậy, yếu tố có tính quyết định việc hàng của các nớc này có thâm nhập đợc vào thị trờng EU hay không? Chính là hàng hoá đó có vợt qua đợc rào cản kỹ thuật của EU hay không?

* Việc tự do hoá về thơng mại và đầu t trên thế giới cũng nh những cải cách về chính sách và cơ chế quản lý xuất nhập khẩu của EU đang có xu hớng ngày càng đợc nới lỏng, các nhà xuất khẩu Việt Nam trong những năm tới chắc chắn sẽ phải đơng đầu với những thử thách và cạnh tranh quyết liệt trên thị trờng này. Trung Quốc khi trở thành thành viên chính thức của WTO, hàng xuất khẩu của họ sẽ đợc hởng nhiều u đãi hơn so với hiện nay và khi thâm nhập vào thị trờng EU sẽ trở thành một nhân tố cạnh tranh rất tiềm tàng đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam. Do đó, cạnh tranh trên thị trờng này sẽ ngày càng gay gắt. Thị trờng EU có đặc tính cạnh tranh mạnh mẽ nh vậy nên bắt buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải tạo ra lợi thế cạnh tranh hơn so với các đối thủ khác. Có nghĩa là chất lợng sản phẩm phải liên tục đợc cải thiện; mẫu mã và kiểu dáng phải đợc đổi mới nhanh hơn trớc đây;giá sản phẩm rẻ hơn và phơng thức dịch vụ phải tốt hơn.

* Việc tiếp cận các Kênh phân phối phức tạp của EU là việc làm rất khó khăn. Muốn tiếp cận đợc kênh phân phối EU, các doanh nghiệp phải nắm đợc đặc điểm của kênh phân phối để từ đó có những biện pháp cụ thể xâm nhập vào. Nhiều khi hàng xuất khẩu Việt Nam thâm nhập vào thị trờng EU tiếp cận đợc ít kênh phân

phối của EU hay thờng phải qua trung gian, việc này đã hạn chế khả năng đẩy mạnh xuất khẩu, đa dạng hoá sản phẩm và nâng cao giá bán của các doanh nghiệp.

*Chính sách thơng mại và đầu t của EU bấy lâu nay chủ yếu nhằm vào các thị trờng truyền thống có tính chiến lợc là Châu Âu và Châu Mỹ. Đối với Châu á, trong đó có Việt Nam, chính sách thơng mại của EU mới hình thành gần đây, đang trong quá trình xem xét, thử nghiệm và khai thác. Hơn nữa, chính sách thơng mại của EU đối với Việt Nam thời gian qua chủ yếu dựa trên cơ sở xếp Việt Nam vào danh sách những nớc thực hiện chế độ độc quyền ngoại thơng ngoài GATT (EU coi Việt Nam không phải là nền kinh tế thị trờng), gần nh không đợc hởng các u đãi của EU dành cho các nớc đang phát triển.

* Các doanh nghiệp Việt Nam còn ít hiểu biết về đối tác, đa số các doanh

Một phần của tài liệu 05 chuyen de tot nghiep tự do hoá trong EU và thâm nhập TT EU của HH VN (Trang 61 - 176)

w