II. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh dulịch
2. Một số kiến nghị đối với nhà nớc
2.1. Xây dựng cơ sở hạ tầng:
Khách du lịch nớc ngoài vẫn kêu ca rằng du lịch Việt Nam không có những khu vui chơi giải trí tơng xứng. Ngoài các khu vui chơi nh Saigon Water Park, công viên Đầm Sen, khu du lịch Suối tiên tại Thành phố Hồ Chí Minh thì
không còn một nơi nào có đợc các khu giải trí nh vậy, ngay cả tại thủ đô Hà Nội. Vì thế thờigian lu trú của khách du lịch tại Việt Nam luôn luôn thấp hơn thời gian lu trú của khách tại các nớc trong khu vực nh ở Singapore, Indonexia, hay Thái Lan. Thông thờng khách ở lại Thái Lan 7 ngày, ở Indonexia 8 ngày, ở Philippin 12 ngày trong khi ở Việt Nam 4-5 ngà. Hệ thống giao thông vận tải vào các khu du lịch cha đợc quan tâm chú trọng đầu t. Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch, các nơi có địa điểm du lịch thờng chỉ quan tâm tới bảo vệ tu sữa các khu du lịch đó một cách thích đáng dẫn tới tài nguyên du lịch có khả năng bị hủy hoại, vừa gây ảnh hởng đến môi trờng sinh thài, vừa ảnh hởng đến kinh doanh du lịch của cả hãng du lịch và dân c địa phơng.
Việc đảm bảo xây dựng cơ sở hạ tầng đòi hòi nhà nớc Việt Nam và các tổng cục du lịch Việt Nam cần ban hành các quy chế quản lý. Khai thác và qui hoạch khu du lịch, các hoạt động du lịch. Rất may mới đây ngày 23/2/1999 văn phòng Chủ tịch nớc đã công bố pháp lệnh du lịch đeực Uỷ ban thờng vụ Quốc hôk thông qua ngày 8/2/1999.
Pháp lệnh này gồm 9 chơng 56 điều với các qui định về bảo vệ, khai thác và sử dụng phát triển tài nguyên du lịch, xúc tiến du lịch, các quy định về khách du lịch kinh doanh du lịch, hợp tác Quốc tế về du lịch… Đây là một việc làm rất hợp thời và cần thiết, Pháp lệnh sẽ giúp cho các đơn vị kinh doanh du lịch có hàng lang pháp lý chung để cạnh tranh và hoạt động.