- Tài sản cố định hữu hình được mua sắm bằng quỹ phúc lợi, ghi:
b. Kế toán góp vốn đầu tư vào các công ty bên ngoài bằng tài sản cố
công ty bên ngoài bằng tài sản cố định hữu hình
• Trường hợp giá được xác định là vốn góp < Giá trị còn lại của TSCĐ:
Nợ TK 221, 222, 223
Nợ TK 214 - Hao mòn tài sản cố định Nợ TK 811 - Chi phí khác
• Trường hợp giá được xác định là vốn góp > Giá trị còn lại của TSCĐ:
• Nếu là đầu tư vào công ty con, công ty liên kết:
Nợ TK 221, 223
Nợ TK 214 - hao mòn tài sản cố định Có TK 711 - Thu nhập khác
Có TK 211 - Tài sản cố định hữu hình
• Nếu là đầu tư vào CSKD ĐKS: Nợ TK 222, 214
Có TK 211 - Tài sản cố định hữu hình Có TK 711 - Thu nhập khác
• C. Trường hợp trả vốn kinh doanh cho chủ sở hữu bằng tài sản cố định
Nợ TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ
Có TK 211 - TSCĐ hữu hình
• D. Cấp vốn kinh doanh cho cấp dưới bằng TSCĐ hữu hình
Nợ TK 136 - Phải thu đơn vị nội bộ (1361) Nợ TK 214 - Hao mòn tài sản cố định
• e. Khi mang TSCĐ ra khỏi doanh nghiệp để cầm cố
Nợ TK 144 - Cầm cố, kí cược, kí quĩ ngắn hạn Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ
Có TK 211 - TSCĐ hữu hình
Trường hợp thế chấp mà không đưa TSCĐ ra khỏi doanh nghiệp thì không ghi giảm TSCĐ
• g. Chuyển TSCĐ thành công cụ dụng cụ
Nếu TSCĐ mới chưa đưa ra sử dụng, kế toán ghi :
Nợ TK 153 - Công cụ dụng cụ Có TK 211 - TSCĐ hữu hình
Nếu TSCĐ đang sử dụng giá trị còn lại của TSCĐ nhỏ thì tính toàn bộ giá trị còn lại vào chi phí SXKD trong kỳ, nếu lớn qua 142,242 ghi :
Nợ TK 627 ,641,642, 242,142
Nợ TK 214 - Hao mòn tài sản cố định Có TK 211 - TSCĐ hữu hình
h. Kế toán TSCĐ hữu hình phát hiện thừa thiếu khi kiểm kê:
• Nếu TSCĐ thừa do để ngoài sổ sách (chưa ghi sổ), kế toán căn cứ vào hồ sơ TSCĐ để ghi tăng TSCĐ tuỳ theo từng trường hợp cụ thể.